您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Xác minh một phụ nữ vừa lái xe vừa cầm mic hát karaoke ở Đắk Lắk
NEWS2025-04-11 09:17:28【Bóng đá】0人已围观
简介ácminhmộtphụnữvừaláixevừacầmmichátkaraokeởĐắkLắbóng đbóng đbóng đ、、
很赞哦!(3693)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Erzurumspor vs Corum, 18h00 ngày 9/4: Tìm lại niềm vui
- Ngăn chặn 'trường học thành chợ'
- Thú nhận chuyện “mất trinh” với người yêu?
- Thi hoa khôi Hòa Bình: Thí sinh phẫu thuật rất nhỏ cũng bị loại
- Nhận định, soi kèo U21 Sheffield United vs U21 Millwall, 20h00 ngày 8/4: Bất phân thắng bại
- Sao Việt 25/12: MC Mai Ngọc xinh đẹp, Lệ Quyên bên tình trẻ kém 12 tuổi
- Đoàn viên thanh niên thành phố Nha Trang được tập huấn Luật An ninh mạng
- Đang khỏe mạnh bị đột tử, bác sĩ cảnh báo người có nguy cơ cao
- Nhận định, soi kèo Nữ Đan Mạch vs Nữ Italia, 23h00 ngày 8/4: Cửa dưới sáng
- Thí sinh khốn khổ vì giá nhà trọ tăng vùn vụt
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Nữ Đức vs Nữ Scotland, 22h45 ngày 8/4: Cuộc đua song mã
Dự báo thời tiết ngày 4/12, Hà Nội và các tỉnh, thành miền Bắc mưa vài nơi. (Ảnh minh hoạ: Khổng Chí)
Trên biển, đêm 3/12 và ngày 4/12, phía Đông của khu vực Bắc Biển Đông gió mạnh cấp 6, giật cấp 8, biển động, sóng biển cao 2-4m.
Vùng biển từ Khánh Hòa đến Cà Mau gió mạnh cấp 5, có lúc cấp 6, giật cấp 7-8, biển động, sóng biển cao 2-3,5m.
Khu vực giữa và Nam Biển Đông (bao gồm vùng biển quần đảo Trường Sa), vùng biển từ Khánh Hòa đến Cà Mau, Cà Mau đến Kiên Giang và vịnh Thái Lan mưa rào và dông rải rác. Trong mưa dông có thể xảy ra lốc xoáy và gió giật mạnh cấp 7-8.
Đêm 4 và ngày 5/12, vùng biển phía Đông của khu vực Bắc Biển Đông gió đông bắc mạnh cấp 6, giật cấp 8, sóng biển cao 2-4m, biển động.
Vùng biển phía Tây của khu vực Bắc Biển Đông (bao gồm vùng biển quần đảo Hoàng Sa), Khánh Hòa đến Cà Mau gió đông bắc mạnh cấp 5, có lúc cấp 6, giật cấp 7-8, sóng biển cao 2-3,5m, biển động.
Dự báo thời tiết các vùng trên cả nước chiều tối và đêm 3/12, ngày 4/12/2024
Hà Nộimưa vài nơi, sáng sớm có sương mù và sương mù nhẹ rải rác. Gió đông nam cấp 2-3. Đêm trời lạnh. Nhiệt độ thấp nhất 20-22 độ C. Nhiệt độ cao nhất 26-28 độ C.
Phía Tây Bắc Bộmưa vài nơi, sáng sớm có sương mù và sương mù nhẹ rải rác, khu Tây Bắc đêm không mưa, sáng sớm có nơi có sương mù, ngày nắng. Gió nhẹ. Nhiệt độ thấp nhất 18-21 độ C, có nơi dưới 17 độ C. Nhiệt độ cao nhất 24-27 độ C, có nơi trên 27 độ C.
Phía Đông Bắc Bộmưa vài nơi, sáng sớm có sương mù và sương mù nhẹ rải rác, trưa chiều trời hửng nắng. Gió đông nam cấp 2-3. Nhiệt độ thấp nhất 19-22 độ C, vùng núi có nơi dưới 18 độ C. Nhiệt độ cao nhất 25-28 độ C.
Thanh Hóa - Thừa Thiên Huếphía Bắc mưa vài nơi, sáng sớm có sương mù và sương mù nhẹ rải rác, trưa chiều trời hửng nắng. Phía Nam có mưa, mưa rào rải rác và có nơi có dông. Gió nhẹ. Nhiệt độ thấp nhất 19-22 độ C. Nhiệt độ cao nhất 26-29 độ C.
Đà Nẵng đến Bình Thuậnmưa rào rải rác và có nơi có dông. Gió đông bắc cấp 2-3. Nhiệt độ thấp nhất phía Bắc 21-24 độ C, phía Nam 24-26 độ C. Nhiệt độ cao nhất 27-30 độ C.
Tây Nguyênmưa rào và dông vài nơi, trong đó, phía Nam mưa rào và dông rải rác, cục bộ có nơi mưa to. Gió đông bắc cấp 2-3. Nhiệt độ thấp nhất 18-21 độ C, có nơi dưới 18 độ C. Nhiệt độ cao nhất 26-29 độ C, có nơi trên 29 độ C.
Nam Bộmưa rào và dông rải rác, cục bộ có nơi mưa to. Gió đông bắc cấp 2-3. Nhiệt độ thấp nhất 23-26 độ C. Nhiệt độ cao nhất 29-32 độ C.
Nguyễn Huệ">Dự báo thời tiết ngày 4/12: Hà Nội mưa vài nơi, đêm lạnh 20 độ C
Học phí lớp 11-12 của 5 trường quốc tế ở Sài Gòn (Đồ họa: Lê Huyền) Dưới đây là học phí của 6 trường phổ thông ở TP.HCM có mức đóng từ 500 triệu đồng trở lên cho mỗi năm học.
Trường Quốc tế Nam Sài Gòn
- Từ lớp 1-5 là 509 triệu đồng/năm.
- Từ lớp 6-8 là 545 triệu đồng/năm.
- Từ lớp 9-10 học phí là 617 triệu đồng/năm.
- Lớp 11-12 là 685 triệu đồng/năm.
Trường Quốc tế Singapore (SIS)
- Từ lớp 1-3 có học phí 398 triệu đồng/năm.
- Từ lớp 4-6 là 400 triệu đồng/năm
- Từ lớp 7-8 là 420 triệu đồng/năm.
- Lớp 9-10 là 468 triệu đồng/năm
Trường Quốc tế TP.HCM
- Từ lớp 1-2 học phí ở mức 508 triệu đồng/năm.
- Từ lớp 3-4 là 542 triệu đồng/năm.
- Lớp 5 là 557 triệu đồng/năm
- Lớp 6-8 là 631 triệu đồng/năm.
- Lớp 9-10 là 660 triệu đồng/năm.
- Lớp 11-12 là 753 triệu đồng/năm.
Trường Quốc tế Mỹ (AIS)
- Từ lớp 1-5 là 475,8 triệu đồng/năm.
- Từ lớp 6-8 là 523,4 triệu đồng/năm.
- Từ lớp 9-10 là 549,6 triệu đồng/năm.
- Lớp 11-12 có học phí 670,6 triệu đồng/năm.
Trường quốc tế Renaissance Sài Gòn
- Lớp 1 là 496 triệu đồng/năm.
- Từ lớp 2-6 là 562 triệu đồng/năm.
- Từ lớp 7-9 là 629 triệu đồng/năm.
- Lớp 10-11 là 660 triệu đồng/năm.
- Lớp 11-12 là 755 triệu đồng/năm.
Nhà trường cho biết sẽ tăng học phí trong năm học nếu chỉ số lạm phát hằng năm vượt quá 12%, và/hoặc tỷ lệ mất giá đồng Việt Nam so với đô la Mỹ tăng hơn 3% tính từ ngày niêm yết biểu phí gần nhất.
Trường quốc tế Mỹ (TAS)
- Từ lớp 1-5 là 404,5-410,5 triệu đồng/năm.
- Từ lớp 6-8 là 457,5 triệu đồng /năm.
- Lớp 9-10 là 507,5 triệu đồng/năm.
- Lớp 11-12 có học phí 549,5 triệu đồng/năm.
Lê Huyền
Những trường học ở Hà Nội có học phí trên 200 triệu đồng
- Nằm trong danh sách những trường có học phí đắt đỏ nhất nhì Hà Nội, trường Quốc tế Liên Hợp Quốc Hà Nội, trường Quốc tế Hà Nội,… có mức học phí lên tới xấp xỉ nửa tỉ đồng mỗi năm.
">Những trường có học phí từ 500
Đội HCMUS.Twice tham gia trực tuyến cuộc thi an toàn thông tin Cyber SEA Game 2020.
Đội HCMUS.Twice gồm 4 sinh viên khoa CNTT, trường Đại học Khoa học tự nhiên – Đại học Quốc gia TP.HCM là Vương Hy, Nguyễn Quốc Trung, Nguyễn Thụ Hồng Ân và Nguyễn Hy Hoài Lâm. Đây là đội tuyển sinh viên vừa liên tiếp dẫn đầu ở cả vòng Sơ khảo và Chung khảo cuộc thi “Sinh viên với An toàn thông tin ASEAN 2020” do Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam (VNISA) phối hợp với Cục CNTT – Bộ GD&ĐT và Cục An toàn thông tin – Bộ TT&TT tổ chức.
Sau khi chiến thắng ở vòng Chung khảo cuộc thi “Sinh viên với An toàn thông tin ASEAN 2020”, đội HCMUS.Twice đã được Bộ TT&TT chọn đại diện cho Việt Nam tham dự cuộc thi an toàn thông tin Cyber SEA Game 2020.
Cùng với 2 đội giải Nhì cuộc thi "Sinh viên với An toàn thông tin ASEAN 2020", đội HCMUS.Twice - đội giải Nhất cuộc thi này đã được trao Bằng khen của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT (Trong ảnh: Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Hoàng Minh Sơn trao Bằng khen cho đại diện 3 đội) Ông Trần Quang Hưng, Giám đốc Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia (NCSC), Cục An toàn thông tin – Bộ TT&TT cho biết, thành tích giải Nhì chung cuộc của đội HCMUS.Twice với tổng điểm đạt được 2.950 điểm, chỉ cách 100 điểm với đội giải Nhất đến từ Singapore tại cuộc thi Cyber SEA Game 2020 có thể xem là một trong những kết quả xuất sắc của các đội tuyển đại diện Việt Nam đua tài ở “đấu trường” khu vực.
Ông Hưng cũng chia sẻ, với vai trò là đơn vị đầu mối của Việt Nam tại Cyber SEA Game 2020, Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia tự hào với thành tích các thành viên đội HCMUS.Twice của trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia TP.HCM đã đạt được trong cuộc thi này.
“Giải thưởng quan trọng nhất không nằm ở danh hiệu hay chiếc cúp mà ở sự cố gắng, nỗ lực của cả đội đã dốc sức mình trong suốt thời gian học tập, trau dồi và tăng cường luyện tập để về đích. Với trải nghiệm và tinh thần học hỏi này, chắc chắn các bạn sẽ còn tiến xa hơn nữa, là niềm hy vọng cho ngành an toàn, an ninh mạng Việt Nam.
Về phía Trung tâm NCSC, chúng tôi luôn sẵn sàng hỗ trợ, khuyến khích và phối hợp với các tài năng trẻ để tăng cường nhân lực chất lượng cao trong lĩnh vực này, góp phần đưa Việt Nam trở thành cường quốc về an toàn, an ninh mạng trong tương lai gần”, ông Hưng nói.
Ông Trần Anh Duy, giảng viên Khoa CNTT trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia TP.HCM - Trưởng đoàn Việt Nam. Theo ông Trần Anh Duy, giảng viên Khoa CNTT trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia TP.HCM - Trưởng đoàn, đạt được thành tích này, phần lớn là do sự nỗ lực, đam mê học hỏi và luyện tập của các bạn sinh viên. Cuộc thi kiểm tra nhiều kỹ năng liên quan đến an toàn thông tin, đòi hỏi mỗi bạn sinh viên phải có những kiến thức chuyên sâu trong từng lĩnh vực và phối hợp làm việc nhóm chặt chẽ, nhuần nhuyễn với nhau.
Trước đó, trong chia sẻ với báo chí bên lề vòng Chung khảo cuộc thi “Sinh viên với An toàn thông tin ASEAN 2020”, ông Duy cho biết, ngay từ đầu năm 2020, trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia TP.HCM đã tổ chức các vòng thi sinh viên với an toàn thông tin cấp trường, thêm mới một số bộ môn thuộc các lĩnh vực liên quan đến an toàn thông tin…. Qua đó, giúp sinh viên trang bị thêm nhiều kiến thức, kỹ năng, tự tin tham gia các cuộc thi.
Kết quả đội HCMUS.Twice vừa đạt được đã tiếp tục nối dài bảng thành tích của các đội Việt Nam ở cuộc thi kỹ năng an toàn thông tin Cyber SEA Game.
Trong những năm trước, các đội tuyển của Việt Nam đã giành giải Nhất năm 2015; giải Ba các năm 2017, 2018; giải Nhì năm 2019. Đội tuyển giành được giải Nhì cuộc thi Cyber SEA Game 2019 là đội Just ∫du It! gồm 4 sinh viên: Đào Tuấn Linh, Nguyễn Huy Hùng, Nguyễn Hoàng Thạch và Phạm Nguyễn Ngọc Biên của Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội.
Vân Anh
Tìm kiếm các nhân tài sẽ phát triển thêm nhiều sản phẩm ATTT “Make in Vietnam”
Chủ tịch VNISA Nguyễn Thành Hưng mong rằng cuộc thi sinh viên với an toàn thông tin tìm được nhiều nhân tài, để không chỉ bảo đảm tốt an toàn thông tin mà sau này sẽ là những chủ nhân tạo ra nhiều sản phẩm “Make in Vietnam”.
">Sinh viên Việt lần thứ hai liên tiếp giành giải Nhì cuộc thi kỹ năng ATTT khu vực
Nhận định, soi kèo Mohun Bagan Super Giant vs Jamshedpur FC, 21h00 ngày 7/4: Củng cố ngôi đầu
Tuy nhiên, ngày cả khi nạn nhân có chi trả để cứu lại dữ liệu quan trọng của mình thì chưa chắc tội phạm mạng đã gửi đúng chìa khóa giải mã.
Do đó, ransomware trở thành cơn ác mộng của các doanh nghiệp, đặc biệt là nhóm doanh nghiệp vừa và nhỏ.
"Cơn ác mộng" ransomware có thể khiến doanh nghiệp phá sản Tháng 2 năm nay, Tập đoàn vận tải Úc Toll phát hiện hệ thống máy chủ của mình bị ‘chiếm giữ’ bởi ransomware tên gọi Nefilim. Tháng 5, ransomware tiếp tục đào sâu vào hệ thống máy chủ tập đoàn khiến đội ngũ kỹ thuật của Toll phải tắt máy chủ và dịch vụ ứng dụng cho khách hàng, đồng thời liên hệ Trung tâm Ứng cứu Mạng khẩn cấp Úc nhờ hỗ trợ.
Dù không xác nhận chính thức nhưng hãng Garmin nổi tiếng với các thiết bị đeo thông minh được cho là góp mặt vào danh sách nạn nhân của ransomware vào tháng 7 khi dịch vụ Garmin Connect lẫn ứng dụng di động đều buộc phải ngừng hoạt động để khắc phục sự cố các máy tính của hãng bị mã độc tấn công. Theo Daily Mail, Garmin bị tống tiền 10 triệu USD để khôi phục dữ liệu.
Tháng 8, trường Đại học Utah (Mỹ) bị ransomware chạm tới dữ liệu nhân viên và sinh viên của trường. Ban quản trị trường đã rơi vào tình thế buộc phải trả số tiền chuộc lên đến gần nửa triệu USD để tin tặc không công khai các dữ liệu quan trọng lên mạng.
Gần đây nhất, vào tháng 10 là hàng loạt bệnh viện thuộc các bang Oregon, California và New York (Mỹ) trở thành mục tiêu của nhóm tội phạm mạng Đông Âu với chiến dịch tấn công mạng Wizard Spider hay UNC 1878 với mã độc dạng ransomware, buộc các quan chức liên bang Mỹ kêu gọi các cơ sở chăm sóc sức khỏe củng cố lại hệ thống công nghệ thông tin. Nhận định từ các chuyên gia về các cuộc tấn công này ở mức tệ hại khi việc ngưng trệ hệ thống máy tính dịch vụ y tế tại các bệnh viện có thể dẫn đến nguy hại về nhân mạng.
Theo số liệu công bố từ Acronis Cyber Protect, các bệnh viện tại Mỹ trở thành mục tiêu lớn của tội phạm mạng khi ghi nhận gần 1.000 cuộc tấn công thành công của mã độc tống tiền trong năm 2019.
Việt Nam là quốc gia có tỷ lệ nhiễm mã độc tống tiền (ransomware) cao nhất trong khu vực châu Á – Thái Bình Dương năm 2019 công bố bởi Cục An ninh mạng và Phòng chống tội phạm mạng sử dụng công nghệ cao (Bộ Công an) tháng 10/2020. Không chỉ vậy, Việt Nam cũng có tỷ lệ xảy ra các cuộc tấn công bằng mã độc khai thác tiền điện tử (cryptocurrency) đứng thứ 3 khu vực.
Theo ông Ngô Trần Vũ, Giám đốc Công ty NTS Security, “Doanh nghiệp nhỏ tại Việt Nam luôn đối mặt với nguy cơ bị mã độc tống tiền tấn công bởi những sai lầm mang yếu tố con người khi lên mạng là điều khó tránh khỏi cũng như thiếu hụt nhân sự về IT".
Các giải pháp an ninh mạng kết hợp cho hệ thống máy tính bao gồm tường lửa, mạng riêng ảo, anti-virus, bảo vệ dữ liệu riêng tư khi trực tuyến có thể đem lại hiệu quả bước đầu trong phòng chống ransomware. Doanh nghiệp cũng cần tổ chức đào tạo kiến thức an toàn thông tin đến toàn thể nhân viên để giảm thiểu sai sót.
Các doanh nghiệp vừa và nhỏ thường vận hành trên các hệ thống mạng không được thiết lập chặt chẽ hay đồng nhất, với các máy tính bảo mật lỏng lẻo. Do đó, đây là đối tượng mục tiêu béo bở của tội phạm mạng, đặc biệt là mã độc dạng ransomware.
"Dữ liệu là tài nguyên giá trị sống còn của doanh nghiệp, do đó, doanh nghiệp cần có kế hoạch sao lưu dữ liệu quan trọng bài bản hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng bên cạnh sử dụng giải pháp bảo mật. Sao lưu dữ liệu là phương thức hữu hiệu nhất để khôi phục lại dữ liệu trong trường hợp bị mã độc tống tiền mã hóa dữ liệu", ông Ngô Trần Vũ cho biết.
Ngoài ra, cũng cần nâng cao ý thức cảnh giác về bảo mật thông tin, dữ liệu cho toàn thể cán bộ, công nhân viên và người sử dụng, đặc biệt là đội ngũ làm công tác bảo đảm an toàn, an ninh thông tin của công ty.
H.N.
Hàng triệu máy tính và máy chủ Windows vẫn bị lỗ hổng BlueKeep đe dọa
Hơn 245.000 hệ thống sử dụng dịch vụ Windows vẫn có thể bị tấn công thông qua một trong các lỗ hổng nguy hiểm nhất hiện nay, BlueKeep.
">'Cơn ác mộng' ransomware tiếp tục là nỗi lo của nhiều doanh nghiệp
Cảnh báo về hình thức lừa đảo trực tuyến qua quét mã QR trên phiếu trúng thưởng trong bưu phẩm được nhiều người dùng Facebook chia sẻ những ngày gần đây. (Ảnh chụp màn hình Facebook) Trao đổi với VietNamNet, chuyên gia an toàn thông tin của Công ty cổ phần An ninh mạng Việt Nam - VSEC, Công ty cổ phần An ninh mạng quốc gia Việt Nam - NCS và dự án ChongLuaDao đều cho biết các đơn vị này chưa ghi nhận trường hợp người dùng bị tấn công lừa đảo bằng hình thức quét mã QR trên phiếu dự thưởng hay phiếu trúng thưởng gửi trong gói hàng, bưu phẩm như cảnh báo được nhiều người chia sẻ trên mạng.
Thực tế, khi VietNamNethỏi một người dùng Facebook có chia sẻ cảnh báo hình thức lừa đảo mới trên trang cá nhân, người dùng này xác nhận không phải là nạn nhân bị lừa mà đơn thuần là share lại thông tin từ bạn trên mạng.
Theo Giám đốc Kỹ thuật Công ty NCS Vũ Ngọc Sơn, chưa rõ mục đích của những người phát tán thông tin, song nhiều khả năng chỉ là một kiểu ‘chơi khăm’ khá phổ biến trên mạng, lan truyền tin tức giả để gây hoang mang cho những người khác.
“Cụ thể, những người phát tán thông tin ban đầu sẽ tự sáng tác một câu chuyện đáng sợ, thường là về 1 rủi ro nào đó mà đọc xong người nhận sẽ có xu hướng gửi tiếp cho bạn bè, người thân để lan truyền cảnh báo. Bằng cách này, thông tin sẽ được truyền theo cấp số nhân. Ví dụ, trước đây từng có những cảnh báo thông tin sai sự thật về loại virus phá hủy dữ liệu ổ cứng, hay cuộc gọi Flash AI phá hoại điện thoại...”, chuyên gia Vũ Ngọc Sơn nêu dẫn chứng.
Đại diện dự án ChongLuaDao cho rằng, dù chưa ghi nhận trường hợp bị lừa đảo do quét mã QR trên phiếu trong bưu phẩm shipper gửi, tuy nhiên, thực tế đã có những người dùng sau khi quét mã QR trên web hoặc email đã bị điều hướng sang 1 trang lừa đảo và bị lấy cắp thông tin tài khoản hoặc dẫn dụ để tải mã độc.
Vì thế, theo đại diện dự án ChongLuaDao, khả năng mã QR được in trong phiếu quà tặng để lừa người dân truy cập vào website giả mạo hòng chiếm đoạt thông tin, tài sản là điều hoàn toàn có thể xảy ra. “Người dùng cần cảnh giác không quét mã QR không rõ nguồn gốc; không cung cấp thông tin mật khẩu và mã OTP ngân hàng, Facebook cho trang web không rõ nguồn gốc; không kết bạn với người lạ. Đặc biệt, cần luôn chậm lại để kiểm chứng thông tin”,đại diện dự án ChongLuaDao khuyến nghị.
Phân tích dưới góc nhìn kỹ thuật, chuyên gia VSEC cũng nhận định: Tuy khó thực hiện nhưng hình thức lừa đảo trên vẫn có khả năng xảy ra trong thực tế. Vì thế, chuyên gia VSEC khuyên người dùng cảnh giác với tất cả các bưu phẩm, email, cuộc điện thoại không rõ nguồn gốc.
Cùng với đó, người dùng cũng được khuyến cáo không tùy tiện click vào các đường link hoặc quét mã QR không rõ nguồn gốc; luôn cập nhật bản vá cho hệ điều hành của thiết bị số và các ứng dụng trên thiết bị. Đồng thời, nên sử dụng SIM nhận mã OTP của ứng dụng internet banking trên một thiết bị độc lập.
Theo Cục An toàn thông tin, tình trạng lừa đảo bằng mã QR được ghi nhận tăng mạnh trên thế giới và thời gian gần đây đã xuất hiện tại Việt Nam (Ảnh minh họa: LQ). Trước đó, tại họp báo thường kỳ tháng 9/2023 của Bộ TT&TT, đại diện Cục An toàn thông tin đã khuyến nghị người dân đặc biệt cảnh giác với các mã QR được dán hoặc chia sẻ ở những nơi công cộng hoặc gửi qua mạng xã hội, email.
Cụ thể, ngoài tình trạng mã QR thanh toán tại các cửa hàng bị dán đè khiến tiền chuyển về tài khoản kẻ gian, Cục An toàn thông tin cũng lưu ý về sự xuất hiện các mã QR độc hại bị phát tán dễ dàng trong các bài viết, hình ảnh thông qua các ứng dụng nhắn tin, diễn đàn, hội nhóm trên mạng xã hội. Khi người dùng quét mã QR này sẽ bị chuyển hướng đến các trang quảng cáo cờ bạc kèm mã độc có thể bị cài đặt vào điện thoại.
Nhiều nạn nhân mới ‘sập bẫy’ các chiêu thức lừa đảo trực tuyến cũTheo Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT), gần đây có thêm nhiều người dân ‘sập bẫy’ các chiêu thức lừa đảo trực tuyến cũ, đã được cơ quan chức năng cảnh báo nhiều lần như cuộc gọi mạo danh công an, cộng tác viên online, đầu tư tài chính online...">Thực hư cảnh báo lừa đảo trực tuyến mới được dân mạng chia sẻ rần rần
Rapper B Ray. Trên một diễn đàn Facebook, một người dùng mạng dẫn phần lời bài Để ai cầnvà bình luận: "Trù người ta chết như vậy, không biết người yêu cũ đã làm gì anh ấy nhỉ?" hút hàng nghìn bình luận.
Tài khoản Tran Choco viết: "Chưa bàn về ngôn từ, bài rap thực sự cho thấy B Ray có vấn đề về quan điểm và đạo đức khi trù ẻo người yêu cũ như vậy".
Tài khoản Thanh An Nguyễn viết: "Hôm trước lướt TikTok thấy mọi người khen lấy khen để, tôi còn hoài nghi chính mình. Trong khi nghe đến câu thứ 2, tôi đã không thể tiếp tục vì lời lẽ quá kinh khủng".
Tài khoản Khánh Linh nêu quan điểm: "Ca sĩ gì mà không có tí văn hoá nào, dù có nhắm tới người yêu cũ thật hay không đều thật sự tệ hại". Tài khoản Thủy Tiên đồng tình: "Quan điểm lệch lạc, viết lời độc ác, phản cảm lại tưởng thế là hay".
Rapper B Ray xuất thân underground, bắt đầu rap tiếng Việt từ năm 2012. Khoảng năm 2015, anh từng kết hợp Young H ra mắt loạt sản phẩm phản cảm, gây tranh cãi dữ dội suốt thời gian dài.
Đến khoảng năm 2018 - 2019, sau giai đoạn khó khăn, B Ray mới trở lại kết hợp cùng một số nghệ sĩ showbiz. Kể từ thời điểm này, anh hoạt động mainstream đến nay.
MV rap "Để ai cần" phản cảm, khó chấp nhận. Khác thời hoạt động underground nghiệp dư trong phạm vi cộng đồng, B Ray hiện tại được khán giả đại chúng biết đến rộng rãi, ngoài hoạt động âm nhạc còn tham gia chương trình truyền hình, đóng quảng cáo, làm việc với báo chí...
Là nghệ sĩ mainstream, anh có trách nhiệm với khán giả đại chúng đồng thời là đối tượng điều chỉnh của Nghị định số 144/2020/NĐ-CP do Chính phủ ban hành quy định về hoạt động nghệ thuật biểu diễn và Quy tắc ứng xử của người hoạt động trong lĩnh vực nghệ thuật do Bộ VHTT&DL ban hành.
Vì vậy, việc B Ray phát hành sản phẩm phản cảm khó thể chấp nhận ở nhiều khía cạnh.
Trao đổi với VietNamNet, Luật sư Nguyễn Quốc Cường - trọng tài viên Trung tâm Trọng tài Thương nhân Việt Nam - nhận định nội dung bài rap Để ai cần có dấu hiệu vi phạm khoản 3 Điều 13 Nghị định 38/2021/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực văn hóa và quảng cáo.
Cụ thể, sản phẩm có thể được xem là phương tiện biểu đạt, hình thức biểu diễn hành vi trái với thuần phong, mỹ tục của dân tộc; tác động tiêu cực đến đạo đức và tâm lý xã hội.
Ngoài ra, với tư cách nghệ sĩ, B Ray có thể vi phạm khoản 8 Điều 5 Quy tắc ứng xử của người hoạt động trong lĩnh vực nghệ thuật theo quyết định số 3196/QĐ-BVHTTDL ngày 13/12/2021, cụ thể là không sáng tác, lưu hành, phổ biến, biểu diễn những tác phẩm có nội dung không phù hợp với giá trị đạo đức, văn hóa và truyền thống của dân tộc, gây tác động tiêu cực đến tư tưởng, thẩm mỹ của công chúng.
Một biên tập viên lĩnh vực âm nhạc cho hay khi nghệ sĩ có sự ảnh hưởng tới công chúng, đặc biệt là giới trẻ, phải tự ý thức tạo ra những sản phẩm có yếu tố "thẩm mỹ".
"Không thể bao biện rap là văn hóa đường phố để bất chấp sự dung tục, nhất là khi B Ray có lượng khán giả trẻ rất đông. Việt Nam hay bất kỳ quốc gia nào đều hướng đến sự phát triển và văn minh, và sản phẩm dung tục đi ngược lại điều đó. Rất quan ngại khi sản phẩm này lọt top 10 danh mục âm nhạc thịnh hành của YouTube", người này cho hay.
B Ray không phải trường hợp duy nhất gây tranh cãi. Trước đó, rapper Rhymastic - hoạt động mainstream nhiều năm vẫn ra bài rap diss YC - Tượngcó nhiều ca từ tục tĩu khó chấp nhận.
B Ray tiết lộ ‘chưa có tình yêu’, bị đồng nghiệp trêu chọcB Ray tiết lộ hiện độc thân, chưa có tình yêu. Anh bị đàn anh Young H trêu ’do kén quá’ khiến nhiều khán giả bật cười.">B Ray rap dung tục, phản cảm