您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Nữ tay vợt Trung Quốc làm nên lịch sử khi vào chung kết Australian Open
NEWS2025-04-18 22:22:34【Giải trí】0人已围观
简介Video highglights Qinwen Zheng 2-0 Dayana YastremsTrận chung kết đơn nữ Úc mở rộng hứa hẹn hấp dẫn. lịch thi đấu bóng đá tây ban nha cúp c1lịch thi đấu bóng đá tây ban nha cúp c1、、
Video highglights Qinwen Zheng 2-0 Dayana Yastrems


很赞哦!(29844)
相关文章
- Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs Crystal Palace, 1h30 ngày 17/4
- Thạch anh nhân tạo: Vật liệu bề mặt bếp bền vững được ưa chuộng tại Mỹ
- 5 sai lầm trong bố trí nội thất khiến phòng khách kém sang
- Mưu sinh lúc rạng sáng, bà lão bị đuối nước tử vong
- Nhận định, soi kèo Daugavpils vs Super Nova Riga, 23h00 ngày 15/4: Không thỏa hiệp
- Fanpage mạo danh Bộ LĐ
- Bị cả làng cười vì trồng cỏ, chàng trai chờ 3 năm để đáp trả "cực gắt"
- Nga tuyên bố sẽ không thể bị đánh bại sau khi sửa học thuyết hạt nhân
- Nhận định, soi kèo Al Safa vs Abha, 22h45 ngày 16/4: Lực bất tòng tâm
- Ông Minh Tuệ thông báo tạm dừng đi khất thực
热门文章
站长推荐
Soi kèo phạt góc Cruz Azul vs Leon, 10h05 ngày 16/4
"Cả nhà ơi công ty K. có biến gì vậy ạ. Nghe mọi người nói mà em muốn nhiều chuyện quá...".
Công an kiểm tra bể chứa nước tại công ty K. (Ảnh: Công an Tịnh Phong).
Nhiều người dùng mạng xã hội đã tham gia bình luận về nội dung này. Trong đó có một số người cho rằng có người chết trong bể nước của công ty K.. Một tài khoản còn khẳng định phát hiện 2 thi thể người trong bể nước.
Các bình luận này thu hút sự quan tâm của nhiều người. Nhiều công nhân đang làm việc tại Khu công nghiệp VSIP Quảng Ngãi tỏ ra hoang mang.
Trước sự việc trên, Công an xã Tịnh Phong đã kiểm tra bể chứa nước tại công ty K.. Qua kiểm tra, công an không phát hiện sự việc bất thường.
Công an xã Tịnh Phong đang xác minh để xử lý hành vi chia sẻ thông tin bịa đặt gây hoang mang dư luận.
Theo quy định, hành vi cung cấp, chia sẻ thông tin bịa đặt, gây hoang mang trong nhân dân, sẽ bị phạt tiền từ 10 triệu đồng đến 20 triệu đồng; buộc gỡ bỏ thông tin sai sự thật hoặc gây nhầm lẫn.
">Công an xác minh tin "người chết trong bể nước khu công nghiệp"
Nam thanh niên không may mất lái, tông trúng xe khoai lang dựng bên đường (Ảnh cắt từ clip).
Đáng chú ý, sau khi phát hiện sự việc, chủ quán không những không tỏ ra khó chịu mà còn nhanh tay đỡ nam thanh niên dậy. Tiếp đó, nữ chủ xe khoai lang liền nhắc nam thanh niên đi vào trong quán ngồi để kiểm tra vết thương, còn chị này và các bạn nhân viên lo dọn dẹp hàng hóa vừa đổ vỡ.
Khoảnh khắc này ngay sau khi được chia sẻ lập tức nhận được "bão tim" từ cộng đồng mạng. Nhiều người bày tỏ lời khen ngợi sự tốt bụng và dễ thương của chủ quán lẫn nhân viên khi lo cứu người trước.
Được biết, sự việc xảy ra vào 14h ngày 16/11, tại tiệm khoai lang lắc số 124 Châu Thị Vĩnh Tế (quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng).
Thanh niên tông đổ xe khoai, phản ứng của chủ quán nhận "mưa" lời khen (Video: Văn Linh).
Trò chuyện với phóng viên Dân trí, chị Phan Thị Phương (36 tuổi, chủ quán) cho hay, khi thanh niên đâm vào tủ bán hàng để trên vỉa hè thì dầu trong bếp điện văng tung tóe, đổ vào chân nạn nhân gây bỏng.
Phát hiện sự việc, chị nhanh chóng chạy lại rút dây điện của bếp để đảm bảo an toàn và gọi nam thanh niên vào quán ngồi để sơ cứu vết thương.
Lúc này, các vị khách trong quán cũng nhanh chóng giúp đỡ, dìu nạn nhân vào. Chủ nhà khi hay chuyện cũng vội vàng chạy lên lầu cắt lá nha đam, mang xuống đắp vào vết thương cho nam thanh niên. Mỗi người một việc, nhưng ai cũng lo lắng cho người bị nạn.
"Dù là người xa lạ, nhưng tôi nghĩ trong tình huống đó ai cũng sẽ xử lý giống như tôi, hỗ trợ cho người bị nạn trước, còn tài sản tính sau. May mắn vết thương được sơ cứu kịp thời nên không để lại hậu quả nặng", chị Phương nói.
Hành động của chị Phan Thị Phương nhận được "mưa" lời khen từ cộng đồng mạng (Ảnh: Hoài Sơn).
Anh Trần Văn Linh (36 tuổi, chồng chị Phương) cho hay, lúc đó anh cũng vừa bước vào thì thấy mọi thứ ngổn ngang, nên vội đỡ xe máy của người bị nạn lên để cùng nhân viên dọn dẹp.
"Khi tôi đang dọn thì có 2 vị khách nước ngoài đi bộ ngang qua, họ không biết có chuyện gì nhưng cũng vào phụ giúp dựng tủ lên khiến tôi cảm thấy ấm lòng khi xung quanh còn rất nhiều người tốt, sẵn sàng giúp đỡ nhau khi thấy hoạn nạn", anh Linh bộc bạch.
Anh Linh cho biết thêm, khi được sơ cứu xong vết thương, nam thanh niên có xin lỗi và ngày hôm sau quay lại mong muốn được đền bù số tiền gây hư hỏng tài sản nhưng anh từ chối nhận vì "còn người là còn tài sản".
"Tài sản bị thiệt hại cũng hơn 1 triệu đồng, nhưng đó là chuyện xui rủi của cả hai bên, không ai mong muốn cả. May mắn là người không bị gì, còn tài sản thì tự bản thân tôi có thể khắc phục được", anh Linh chia sẻ.
">Thanh niên tông đổ xe khoai chiên và phản ứng "triệu tim" của chủ quán
Giờ nghỉ trưa, Huỳnh Giang (23 tuổi), nhân sự trẻ tại một công ty truyền thông ở TPHCM, vừa nghỉ ngơi vừa xem tin tức. Khi lướt đến dòng tin về sự việc "một người phụ nữ tại Mỹ qua đời ở công ty nhưng 4 ngày sau mới được phát hiện", Giang bỗng khựng lại và thấy rất sốc.
Một nhân viên văn phòng kiệt sức, nằm giữa đường phố ở Nhật Bản (Ảnh: Pawel Jaszczuk).
"Hằng ngày, phải chăng không có một đồng nghiệp nào đến hỏi thăm hay chỉ đơn thuần là gật đầu, chào hỏi cô ấy? Họ chỉ đi ngang qua và mặc kệ đồng nghiệp đáng thương nằm bất động trên bàn? Tôi thấy rất buồn vì nữ nhân viên đó đã rất cô đơn vào giây phút cuối đời mình", Giang nói.
Cô tự hỏi: "Nếu không may tôi gặp vấn đề về sức khỏe khi đang làm việc, liệu có ai phát hiện và giúp đỡ không?". Nữ nhân sự trẻ chợt nhận ra, bản thân mình cũng là một người cô đơn nơi công sở.
Công ty nơi Giang làm việc chỉ có 12 nhân sự. Các nhân viên đều đã gắn bó và có kinh nghiệm làm việc tại đây rất lâu. Là một nhân sự trẻ, sự cách biệt thế hệ là một phần nguyên nhân khiến Giang khó có thể thân thiết được với các đồng nghiệp trong văn phòng.
Nhiều nhân sự bày tỏ nỗi cô đơn và tủi thân tại chính nơi mình đang làm việc (Ảnh minh họa: Shuttestock).
"Các đồng nghiệp hầu hết đều trên 30 tuổi, thường chơi với nhau theo nhóm và khá dè chừng "ma mới" như tôi. Bản thân tôi đã cố gắng bắt chuyện và đùa giỡn nhưng không tài nào thân quen được với họ", Giang chia sẻ.
Thường ngày, cô cũng giữ thói quen chào hỏi đồng nghiệp khi ra, vào công ty. Tuy nhiên, vì là người nhỏ tuổi nhất văn phòng nên hiếm có ai chủ động đến trò chuyện hay gửi lời chào đến Giang. Giờ nghỉ trưa, Giang cũng chỉ ăn một mình vì đồng nghiệp đã đi theo nhóm riêng.
Thậm chí, vào những hôm tăng ca về muộn, chỉ đến khi Giang ngoái đầu nhìn thì mới biết tất cả mọi người đã ra về, không một lời chào nào dành cho cô.
Chữa "bệnh" lười giao tiếp
"Mỗi ngày, tôi cảm thấy rất áp lực khi đến công ty, nhìn mọi người cười nói với nhau còn tôi chỉ ngồi một mình, một góc, không thể giao tiếp một cách tự nhiên với bất kỳ ai. Cấp trên thì quá bận rộn, chỉ có thời gian nghe tôi báo cáo công việc 1 lần/tuần trong nhóm chat, còn những vấn đề khác thì rất khó trao đổi", Giang bộc bạch.
Nữ nhân viên trải lòng, cô rất sợ bản thân sẽ rơi vào tình thế như câu chuyện của cô gái nơi nửa kia trái đất. Vậy nên, Giang luôn cố gắng tìm mọi cách hòa nhập. Thế nhưng cô nhận thấy, mọi chuyện còn rất khó khăn, trở ngại.
Là một nhân sự làm việc trong lĩnh vực tài chính, chị T.U. (30 tuổi) cũng chia sẻ cảm giác thấy lạc lõng không ít lần ở nơi mình đã gắn bó lâu năm.
Các chuyên gia cho rằng sự khác biệt về tính cách, tuổi tác, giới tính vùng miền; khó khăn về tài chính; sự phát triển của công nghệ... là những nguyên nhân khiến nhân sự thấy cô đơn nơi công sở (Ảnh minh họa: Shutterstock).
"Việc có hòa hợp được với nơi công sở hay không còn phụ thuộc vào tính cách cá nhân và môi trường làm việc. Công ty tôi cũng nhiều lần làm mới bộ máy nhân sự.
Tôi cũng gặp không ít khó khăn trong việc giao lưu với đồng nghiệp mới. Họ chơi theo từng nhóm, nhóm thì có sở thích nói xấu sếp, nhóm thì lúc nào cũng đi nhậu sau giờ tan ca… Bản thân không thể nào gắn bó với những đồng nghiệp không phù hợp nên tôi không tránh khỏi việc bị quay lưng, cô lập ở công ty", chị U. chia sẻ.
Theo báo cáo Trí tuệ cảm xúc, Sức khỏe - Cân bằng toàn cầu (State of the heart 2024), điểm số trí tuệ cảm xúc toàn cầu giảm liên tiếp trong suốt 4 năm qua. Giai đoạn 2019-2023, điểm trung bình của trí tuệ cảm xúc toàn cầu giảm 5,54%.
Giai đoạn này, 65% các ngành nghề ghi nhận gia tăng tình trạng kiệt sức, thể hiện qua sự thay đổi về chỉ số động lực.
Báo cáo cũng thể hiện, tại nơi làm việc, chỉ có 23% nhân viên trên toàn thế giới cảm thấy kết nối với công việc, trong khi 60% cho biết họ hoàn toàn... thờ ơ. Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng này chính là sự mất gắn kết của nhân viên.
Tại châu Á, điểm số trí tuệ cảm xúc ở mức thấp nhất trên toàn cầu. Châu Á đạt điểm thấp nhất trong kỹ năng "phát huy nội lực cá nhân". Hơn nữa, tất cả các điểm số kỹ năng đều dưới mức trung bình 100, cho thấy cần phải đầu tư nhiều hơn vào việc giáo dục và thực hành trí tuệ cảm xúc trong khu vực.
Đáng chú ý, có đến 53,7% nhân sự Gen Z có mức độ hài lòng thấp. Điều này báo hiệu nguy cơ bị mất sự gắn kết và kiệt sức. Vì vậy, hiệu suất cao ở Gen Z không bền vững.
*Tên nhân vật đã được thay đổi theo yêu cầu.
">Nữ nhân viên chết gục 4 ngày tại công ty: Cô đơn tột cùng nơi công sở!
Soi kèo góc Adelaide United vs Wellington Phoenix, 16h35 ngày 18/4: Đôi công hấp dẫn
Hình ảnh băng mỏng xuất hiện tại đỉnh Fansipan sáng 23/11 (Ảnh: Lê Huy).
Chuyên gia thời tiết lý giải băng xuất hiện ở đỉnh Fansipan do khu vực này trời đang quang mây, nhiệt độ xuống thấp. Hơi nước, sương đọng trên bề mặt gặp nhiệt độ thấp sẽ kết thành băng.
Anh Trần Huy (ở thị xã Sa Pa) chia sẻ, bản thân anh cảm thấy rất phấn khích khi thấy cảnh tượng băng giá xuất hiện trên đỉnh Fansipan. Đây là lần đầu người đàn ông này đưa người thân lên Sa Pa chơi và bắt gặp cảnh tượng thú vị này.
Băng tạo thành một lớp mỏng màu trắng rơi trên đỉnh Fansipan khiến nhiều du khách thích thú (Ảnh: Lê Huy).
Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia cho biết, trong ngày 23/11, tại Hà Nội thời tiết nhiều mây, không mưa, trưa chiều giảm mây trời nắng. Gió Đông Bắc cấp 2-3. Đêm và sáng sớm trời rét. Nhiệt độ thấp nhất 19-21 độ C, cao nhất 25-27 độ C.
Đỉnh Fansipan sáng 23/11 (Ảnh: Lê Huy).
Phía Tây Bắc Bộ nhiều mây, có mưa vài nơi, trưa chiều giảm mây trời nắng, gió nhẹ. Đêm và sáng sớm trời rét. Nhiệt độ thấp nhất 17-20 độ C, có nơi dưới 16 độ C; cao nhất 24-27 độ C.
Nằm ở độ cao 3.143m, đỉnh Fansipan thường bắt đầu lạnh sâu từ tháng 11 đến tháng 2 năm sau, kèm theo nhiều đợt rét kéo dài, nhiệt độ thậm chí xuống dưới 0 độ C và xuất hiện băng giá. Đây được xem là một trong những trải nghiệm đặc biệt và thu hút du khách nhất khi đến với mùa đông ở Sa Pa.
">Đỉnh Fansipan xuất hiện băng
Bán rau ở Hàn, anh Nhiên thu 25-30 triệu đồng/phiên chợ (Ảnh cắt từ clip: Nhân vật cung cấp).
Chủ nhân đoạn clip, anh Dương Đình Nhiên (40 tuổi), cho biết anh đã đến Hàn 6 năm trước theo diện kết hôn và bắt đầu mưu sinh bằng nghề bán rau cho đến giờ.
Hằng ngày, anh lái xe tải chở đầy rau củ ra chợ Masan (Changwon, Hàn Quốc) để bán. Mỗi tháng, nơi này sẽ diễn ra 4 lần chợ phiên.
"Doanh thu của mỗi phiên chợ sẽ tầm 25-30 triệu đồng. Vào các ngày không diễn ra chợ phiên, tôi còn kiếm thêm tiền từ việc đi giao hàng và bán rong. Tiền kiếm được có thể nói còn nhiều hơn lương của dân văn phòng mới ra trường bên Hàn", anh Nhiên tự tin, nói.
Theo anh Nhiên, việc buôn bán ngoài chợ tại Hàn cũng không có nhiều điểm khác biệt so với Việt Nam. Các tiểu thương sẽ tập trung từ sớm ở chợ đầu mối. Người nào ra giá cao nhất và thời gian ấn máy nhanh nhất thì sẽ lấy được hàng đi bán.
"Bán rẻ thì lãi ít nhưng bù lại nhanh hết hàng, bán được số lượng lớn. Người mua ít khi mặc cả, tôi cũng chủ động giảm giá để nhanh bán được hàng hơn. Nhiều khi tôi không ngờ bản thân có thể bán cả một xe tải rau củ chỉ trong 2 tiếng", anh Nhiên nói.
Suốt nhiều năm mưu sinh ở nơi xứ lạ quê người, chàng trai bộc bạch mặc dù công việc vất vả nhưng anh may mắn gặp được khách hàng người bản xứ rất tốt bụng.
"Quầy hàng chỉ có mình tôi nên lắm lúc không kịp phục vụ cho khách. Thấy vậy, nhiều người thấy cũng vào phụ tôi luôn, khiến tôi rất xúc động", anh Nhiên chia sẻ.
Mỗi khi đi bán, anh Nhiên luôn ghi lại hành trình của mình và đăng tải lên mạng xã hội. Mỗi đoạn clip đều thu hút hàng trăm nghìn lượt xem và tương tác.
">Chàng trai Việt bán rau ở Hàn, ngày kiếm 30 triệu đồng... nhẹ tênh
Ở tuổi 75 nhưng ông Nguyễn Thanh Sơn vẫn miệt mài với vườn tược (Ảnh: Minh Hậu).
"Sau khi mua đất, vợ chồng tôi bắt tay vào phát cỏ, cây bụi, cải tạo đất để trồng cây. Lúc đó tôi cũng chặt tre, nứa, gỗ dựng chòi ngay trên vườn để làm nơi ở cho cả nhà", ông Nguyễn Thanh Sơn kể lại.
Năm 1995, sau khi cải tạo khu vườn rộng 1ha, gia đình ông Sơn mua hạt giống sầu riêng về ươm và trồng. Để có nguồn thu trong giai đoạn chờ sầu riêng ra quả, ông Sơn tiến hành đào ao thả cá, chăn nuôi thêm gà và các loại gia súc khác.
Sau 5 năm, những gốc sầu riêng trên vườn cho thu hoạch và cuộc sống của gia đình ông Nguyễn Thanh Sơn chuyển qua giai đoạn mới. Năm 2001, sau khi thu hoạch sầu riêng bán cho thương lái, gia đình có khoản tiền khá lớn nên đã xây được căn nhà cấp 4 khang trang.
Mùa vụ năm 2024, khu vườn 2,7ha của gia đình ông Nguyễn Thanh Sơn cho thu hoạch gần 40 tấn sầu riêng (Ảnh: Minh Hậu).
Những năm sau đó, mô hình kinh tế sầu riêng kết hợp chăn nuôi giúp gia đình ông Sơn gia tăng nguồn thu nhập, ổn định cuộc sống.
Ông Nguyễn Thanh Sơn nói: "Số tiền thu được từ mô hình sản xuất nông nghiệp thì tôi sử dụng vào tái đầu tư và mở rộng vườn. Đến nay, gia đình tôi có tổng cộng 2,7ha vườn trồng sầu riêng".
Cũng theo ông Sơn, mùa vụ năm 2024, vườn sầu riêng của gia đình cho thu về gần 40 tấn trái và toàn bộ nông sản được đối tác bao tiêu với giá 70.000 đồng/kg.
Được biết, vào năm 2017, để việc sản xuất sầu riêng đúng quy chuẩn, hiệu quả và có điều kiện vươn ra thị trường, ông Sơn đứng ra thành lập Hợp tác xã nông nghiệp Đạ M'ri với 17 thành viên và đảm nhận vị trí giám đốc.
Đến nay, Hợp tác xã nông nghiệp Đạ M'ri có 70 thành viên chính thức, 55 thành viên liên kết với tổng diện tích sản xuất sầu riêng gần 400ha.
Ông Nguyễn Thanh Sơn cùng các hộ dân đã thành lập Hợp tác xã Nông nghiệp Đạ M'ri để sản xuất sầu riêng chất lượng cao, phục vụ xuất khẩu (Ảnh: Minh Hậu).
Mùa vụ năm 2024, sầu riêng của Hợp tác xã nông nghiệp Đạ M'ri được đảm bảo về chất lượng, đáp ứng yêu cầu về mã số vùng trồng nên đạt được hợp đồng xuất khẩu qua Trung Quốc. Theo ông Nguyễn Thanh Sơn, mùa vụ sầu riêng vừa qua, hợp tác xã đạt sản lượng gần 6.000 tấn.
"Hiện nay, các thành viên hợp tác xã đều có nguồn thu nhập trung bình 250-300 triệu đồng/ha/năm. Một số hộ có tổng thu nhập hàng tỷ đồng mỗi năm", ông Nguyễn Thanh Sơn chia sẻ.
Ông Nguyễn Công Hà, Trưởng Phòng kinh tế hạ tầng huyện Đạ Huoai, Lâm Đồng nhận xét: "Ông Nguyễn Thanh Sơn là người nhiệt tình, luôn vận động bà con làm ăn và Hợp tác xã Nông nghiệp Đạ M'ri là đơn vị làm ăn tốt của địa phương.
Huyện Đạ Huoai đang xây dựng thương hiệu "sầu riêng Đạ Huoai" và ông Sơn phối hợp với lực lượng chức năng rất nhiệt tình trong việc này".
">Trồng "cây tỷ đô", cụ ông 75 tuổi có thu nhập khiến người trẻ nể phục