您现在的位置是:NEWS > Thời sự
Bộ TT&TT gia hạn tuyển dụng công chức năm 2019
NEWS2025-01-16 06:36:14【Thời sự】4人已围观
简介Thời hạn nhận phiếu đăng ký dự tuyển của người đăng ký dự tuyển được gia hạn đến hết ngày 15/8/2019.man utd đấu với bodø/glimtman utd đấu với bodø/glimt、、
Thời hạn nhận phiếu đăng ký dự tuyển của người đăng ký dự tuyển được gia hạn đến hết ngày 15/8/2019.
Các thông tin cụ thể về điều kiện đăng ký dự tuyển: Nội dung,ộTTTTgiahạntuyểndụngcôngchứcnăman utd đấu với bodø/glimt hình thức và thời gian thi tuyển, vị trí, chỉ tiêu, yêu cầu về trình độ, chuyên ngành đào tạo, thời gian và địa điểm thi tuyển dụng: Quy định chi tiết tại Thông báo số 33/TB-BTTTT ngày 25/3/2019 của Bộ Thông tin và Truyền thông.
(Theo MIC.gov.vn)
很赞哦!(45228)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Cesena vs Cittadella, 23h15 ngày 12/1: Phong độ trái ngược
- Ấn Độ: Hiệu trưởng đánh chết học sinh lớp 3 vì ăn cắp bút chì
- Sao Việt 23/9: Hoàng Oanh hé lộ danh tính bạn trai Tây
- Sân khấu 14 năm bắt đầu tháo dỡ, nghệ sĩ hai miền xót xa cho Hồng Vân
- Nhận định, soi kèo Shillong Lajong FC vs Sporting Club Bengaluru, 18h00 ngày 13/1: Tiếp tục bét bảng
- Xét tuyển đại học: Có nhiều hơn 16 nguyện vọng
- Sao Việt động viên Lưu Hương Giang, Hồ Hoài Anh giữa bão ly hôn
- 4 thói quen nhỏ tiết lộ chính xác tính cách của bạn
- Nhận định, soi kèo Ayeyawady United vs ISPE FC, 16h30 ngày 13/1: 3 điểm xa nhà
- Tin sao Việt 7/10: Đặng Thu Thảo – Trung Tín kỷ niệm 2 năm ngày cưới
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Niki Volos vs Ethnikos Neou Keramidiou, 20h00 ngày 13/1: Cửa trên ‘ghi điểm’
Sở Y tế tỉnh Điện Biên tập trung nhân lực, phương tiện cứu chữa các bệnh nhân trong vụ tai nạn. Ảnh: XĐ Theo ông Nam, ngay khi nhận được thông tin vụ xe khách bị tai nạn khiến nhiều người bị thương, Sở Y tế đã huy động 5 xe cứu thương và 16 y bác sĩ tuyến tỉnh hỗ trợ Trung tâm Y tế huyện Mường Chà triển khai công tác cấp cứu các nạn nhân.
“Sở cũng đã chỉ đạo tập trung nhân lực và mọi điều kiện tốt nhất để tiếp nhận các bệnh nhân chuyển về bệnh viện Đa khoa tỉnh. Đồng thời tiếp tục hồi sức và kiểm tra toàn diện các bệnh nhân này”, Ông Phạm Giang Nam thông tin thêm.
Trước đó, vào khoảng 5h30 ngày 16/10, ô tô khách mang BKS: 27B-004.XX do ông Trần Văn Dạo (50 tuổi trú tại Thượng Chưng, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc) điều khiển theo hướng Mường Chà - Nậm Pồ đã đâm vào ta luy dương bên phải đường, khiến ô tô khách bị nát phần đầu và sườn phía ghế phụ.
Hậu quả của vụ tai nạn làm 1 người chết, 17 người bị thương.
Tai nạn xe khách mất phanh khi xuống dốc, 1 người chết, 17 hành khách bị thươngVụ tai nạn giao thông xảy ra trên Quốc lộ 4H thuộc bản Huổi Mý, xã Ma Thì Hồ (huyện Mường Chà, Điện Biên) khiến 1 người chết, 17 hành khách bị thương.">Vụ tai nạn xe khách tại Điện Biên: khẩn trương cứu chữa các nạn nhân
Bà Thái Minh Diễm Tú - Giám đốc Khối tiếp thị Techcombank trao đổi với các chuyên gia tại sự kiện (Ảnh: Techcombank).
Một trong những chủ đề được đặt ra tại hội nghị lần này chính là vai trò của các sự kiện thể thao cộng đồng trong sự phát triển bền vững của doanh nghiệp, tổ chức. Từ trường hợp điển hình của Techcombank khi đồng hành cùng Giải marathon Quốc tế TPHCM, các diễn giả đã có những chia sẻ phân tích và đánh giá cao về chiến lược thương hiệu, sự lan tỏa tích cực của Techcombank cho cộng đồng và những kết quả khả quan mà thương hiệu có được.
Tiên phong trong việc gắn kết cùng sự kiện thể thao cộng đồng - tạo dựng nền tảng sống khỏe, Techcombank đã ghi dấu ấn thương hiệu cùng 7 mùa giải thành công của sự kiện Giải marathon Techcombank TPCHM Techcombank. Hướng đến tinh thần "Vượt trội hơn mỗi ngày", giải đấu này đã lan tỏa tích cực trong cộng đồng với hơn 18.000 vận động viên tham gia trong ngày 8/12.
Bà Thái Minh Diễm Tú - Giám đốc Khối Tiếp thị Techcombank tham gia chia sẻ cùng các chuyên gia trong 2 phiên thảo luận về "Góc nhìn doanh nghiệp khi tham gia đồng hành cùng giải chạy biểu tượng của TPHCM và Hà Nội".
Đồng thời, đại diện Techcombank cũng đã khẳng định chiến lược phát triển bền vững của Techcombank gồm 7 trụ cột bao gồm quan hệ hợp tác, sự tham gia, con người, hành tinh, hồ sơ, sự thịnh vượng. Trong đó, Techcombank luôn đồng hành cùng chính quyền địa phương và các bên trong việc xây dựng các sự kiện thể thao cộng đồng ngày càng lớn mạnh, đóng góp vào sự phát triển chung của kinh tế xã hội tại địa phương.
Với tầm nhìn "Chuyển đổi ngành tài chính, nâng tầm giá trị sống", đến nay, Techcombank đã trở thành một trong những ngân hàng thành công trong việc mang đến những giải pháp tài chính phục vụ khách hàng và đồng hành phát triển cùng cộng đồng.
">Techcombank tham gia Hội nghị thế giới về thể thao cộng đồng 2024
Lễ tổng kết và trao giải cuộc thi CPVM mùa thứ nhất được truyền hình trực tiếp trên ANTV tối 21/4/2015
Song song với những hoạt động vui chơi mùa hè, lứa tuổi học sinh vẫn cần được trau dồi kiến thức để tránh bị “lãng quên” dẫn tới việc không theo kịp chương trình khi vào năm học mới. Nhiều bậc phụ huynh sau khi theo dõi và tìm hiểu về CPVM đã nhận định đây là một môi trường bổ trợ kiến thức nhẹ nhàng cùng với hệ thống kiến thức rộng, trải dài ở nhiều môn học được lồng ghép vào nội dung các câu hỏi trắc nghiệm hấp dẫn.
Chị Nguyễn Thị Thanh Hương, phụ huynh em Nguyễn Thị Hoàng Diệu, học sinh trường THCS Chu Văn An, Đăk Nông cho biết: “Bên cạnh những hoạt động vui chơi, thể dục thể thao thì tôi luôn động viên con vừa xả hơi vừa giữ vững nhịp học tập hàng ngày. Với những kiến thức phong phú bổ ích cùng cách chơi đơn giản trong CPVM, tôi đã có thể yên tâm hơn khi con được tiếp thu kiến thức một cách nhẹ nhàng ngay trong lúc giải trí.”
Không những mang lại môi trường học tập hữu ích, CPVM còn là môi trường giải trí hấp dẫn với nền đồ họa theo phong cách Chibi cực đẹp và dễ thương cùng đấu trường trí tuệ nảy lửa, hấp dẫn. Các em có thể thách đấu cá nhân hay tham gia chinh phục thử thách cùng bạn bè thông qua những màn thi đấu tri thức sôi động.
Chinh phục bảng vàng kiến thức cùng CPVM
Không những vậy, CPVM còn được phát triển đa nền tảng trên máy tính, điện thoại thông minh và máy tính bảng giúp cho các em có thể tham gia giải trí và học tập mọi lúc mọi nơi, mở rộng cơ hội cho học sinh khắp mọi miền đất nước.
Chị Lý Thị Ánh, mẹ em Khổng Mạnh Quyền, học sinh trường THCS Ba Tri, Bến Tre hồ hởi: “Bình thường thì ngoài giờ học ở nhà, tôi cho phép con dùng tablet trong 1 tiếng để giải trí. Sau khi tham khảo và biết đến CPVM, tôi quyết định cho cháu thêm thời gian sử dụng máy tính bảng để có thể tham gia và ôn luyện kiến thức nhiều hơn tại CPVM”.
Chị Trần Thị Thúy, phụ huynh em Nguyễn Tiến Dũng, THCS Thị trấn Phố Lu, Lào Cai - giải nhất cuộc thi Chinh Phục Vũ Môn mùa đầu tiên chia sẻ: “Tôi đã biết CPVM từ dịp nghỉ Tết vừa rồi khi tham gia cùng con, nhận thấy những ích lợi về giải trí và học tập mà CPVM mang lại, tôi hoàn toàn yên tâm khi cho con thỏa sức thử thách bản thân với CPVM dịp hè này”.
Chị Trần Thị Thúy yên tâm khi cho con thỏa sức thử thách bản thân với CPVM dịp hè này
Thế giới CPVM tháng 5 này đang sôi động với hàng nghìn lượt tranh tài của các sĩ tử cho ngôi vị trạng nguyên trong sự kiện “Trạng nguyên đua tài”. Cả gia đình có thể cùng góp sức để đánh bật các đối thủ bằng kiến thức của mình đồng thời giành nhiều phần quà hấp dẫn.
Một mùa hè sôi động và đoàn kết đang chờ đợi đại gia đình khám phá tại website: www.cpvm.vn
Tấn Tài ">Mùa hè sôi động cùng Chinh Phục Vũ Môn
Nhận định, soi kèo Besiktas vs Bodrum, 23h00 ngày 11/01: Khẳng định đẳng cấp
- - Ông Nguyễn Thanh Bình, Phó chủ tịch UBND tỉnh An Giang, cho biết tỉnhđã chỉ đạo Phòng GD-ĐT TP.Châu Đốc làm rõ vụ việc, hướng xử lý, chậmnhất ngày 8/4 phải báo cáo về tỉnh.
Ám ảnh bắt nạt học đường của một nữ sinh Hà Nội">
Xử lý vụ 'lớp trưởng bị trùm đầu đánh' chậm nhất ngày 8/4
Dưới đây là nội dung bài viết:
1. Ở công ty anh bạn thân của Tony có 2 thế hệ nhân viên. Một là do người quen gửi vô, toàn đoạt giải nhất giải nhì ngáo ngơ toàn quốc dù tốt nghiệp ĐH cả. Anh đào tạo xong, đủ năng lực ở lại làm việc. Hai là thế hệ mới, tức các bạn trẻ tự search thông tin tuyển dụng anh đăng trên mạng và đến làm kiểm tra chỉ số IQ, tiếng Anh và năng lực ngôn ngữ, đạt yêu cầu và vào làm. Anh thấy năng suất lao động của thế hệ 2 cao hơn hẳn. Các bạn này đến rất sớm, về rất muộn. Làm mọi thứ không từ việc gì, cái gì cũng cứ vun vút, nhoay nhoáy, ai cũng thích cũng mê. Và 100% đều đã đi làm thêm trong thời sinh viên, nên giỏi giang bản lĩnh, không phải “nhờ người thân trợ giúp” khi ra đời.
Dù vẫn hoàn thành công việc, nhưng nhóm “gửi gắm” không có tinh thần tự giác, có giám sát mới làm, sếp đi công tác thì nhóm này lập tức đi trễ, về sớm, thậm chí “tranh thủ” lý do hỏng xe, kẹt đường, nhức đầu...để trốn ở nhà, hoặc ngồi ở văn phòng chứ chat chit facebook là chủ yếu, dù ngoài lương thì công ty có thưởng trên thành tích làm việc. Nhóm này do gia đình bao bọc từ nhỏ, vô làm lương bao nhiêu cũng được, có thưởng thì tốt không thưởng chẳng sao, ai kêu làm mới làm không thì ngồi đó. Kêu ghi “to-do list”, họ sẽ rặn mấy tiếng mới có được vài dòng kiểu “gọi điện thoại cho vài người, email cho vài người rồi hết”. Thói quen cha mẹ làm mọi thứ nên tay chân, não bộ đều không động đậy, laptop cũng không không biết phải lau chùi trước khi vô làm. Anh nói, đây là lần cuối cùng anh nhận đám này vô, mặc kệ bà con ai nói gì thì nói, mình không có nghĩa vụ làm từ thiện với đám bất tài này nữa. Nhìn tụi nó uể oải lừ đừ ngáp miết chỉ muốn phóng phi tiêu vô mặt. Khi phỏng vấn, thấy đứa nào không biết làm việc nhà từ nhỏ thì trường chuyên lớp chọn, thi ĐH 30 điểm đi nữa cũng tuyệt đối không nhận. Vì cha mẹ giành làm hết việc nhà thì sẽ tiếp tục ban bố tình thương, tháng nào cũng gửi tiền chu cấp, làm mất động lực sống hay đam mê của tụi nó. Đi làm cho có gọi là, có chỗ “sáng vác ô đi tối vác về”, công ty không phát triển được với nhân viên kiểu vầy. Nhà cửa xe cộ cha mẹ để lại hoặc mua cho, ngành học cha mẹ chọn, cuộc đời cứ như tầm gửi tầm leo, toàn người khác quyết định hộ. Mà có những ông cha bà mẹ ông anh kỳ cục, cứ can thiệp vào cuộc đời con em mình như thời chiếm hữu nô lệ. “Mày cứ ngồi vào bàn học cho tao, tới giờ ăn tao kêu xuống. Mày học toán lý hóa thi Bách Khoa cho tao. Thi Y dược cho tao. Thi Kinh Tế cho tao. Mày chỉ đi học cho tao, tao nuôi, không cần đi làm thêm”. Cứ toàn “cho tao”, sự ích kỷ dưới tên gọi “tình thương” đã làm mất khả năng ra quyết định/tồn tại của một cá thể sống khác, biến những đứa trẻ bình thường thành tàn tật cả tay chân lẫn trí óc vì cái gì cũng giành làm, giành nghĩ hộ.
Công ty anh tổ chức học tiếng Anh, training, chơi thể dục, thể thao…nhưng chỉ có nhóm thế hệ mới là tham gia, nhóm cũ thì “ép tôi học tiếng Anh đi, tôi sẽ học cho. Ép tôi đi tập thể thao đi, tôi sẽ tập cho. Không thì thôi, đừng hòng đây có mặt nhé”. Họ nói, ngày xưa đi học vì bị ép, “tại ổng, tại bả” bắt học. Đến trường vì bị điểm danh, bị thầy cô bắt học chứ không phải vì ham kiến thức. Mục đích là có cái bằng. Đọc sách chỉ vì có đề thi trong đó, chứ sách không liên quan đến thi cử thì đọc chi? Nên đi làm, sếp ép thì làm không thì thôi. Tính tự giác hoàn toàn không có. Làm sếp ở công ty có thể loại này mệt lắm, hao hơi tổn tiếng, la hét rầm trời tụi nó mới làm.
Lên chức, nâng lương họ cũng ham nhưng không được thì cũng chả sao. Cho nghỉ việc thì họ cũng chả buồn phiền, lại quay về với cha mẹ, “qua nửa đời phiêu bạt, em lại về úp mặt vào ô tô”. Ông cha bà mẹ lại điện thoại khắp các người quen, dáo dác chạy đi xin xỏ người khác, lạy ông đi qua lạy bà đi lại, xin bố thí cho con tôi 1 công việc, tôi già như thế này vẫn phải đi xin việc cho con cho cháu, có khổ thân già tôi không? Nói xong thì òa khóc. Thì trách ai bây giờ?
Mai An Tiêm từng nói 1 câu vô cùng hay là “của biếu là của lo, của cho là của nợ”. Cái gì người khác cho mình sẽ mãi mãi là “của nợ”. Nên TỰ MÌNH làm hết mọi việc, 18 tuổi trở lên mình phải quyết định cuộc đời mình. Gương Mai An Tiêm còn đó. Bị đày ra hoang đảo vẫn sống tốt, sống giàu có huống hồ mình vẫn ở trong thành phố, trong đất liền.
2. Giải pháp căn cơ để giải quyết thất nghiệp của một xã hội.
Tony đi dạy cho một lớp CEO khởi nghiệp, điểm chung là đều dưới 30 tuổi và có tính TỰ LẬP từ nhỏ. Như vậy, GỐC của giải quyết vấn đề thất nghiệp/khởi nghiệp chính là tạo sự TỰ LẬP cho các bạn trẻ.
Tony cũng để ý, 100% các bạn tự biết giặt giũ nấu ăn, tự biết lau nhà lau cửa, tự biết sửa xe đạp xe máy và đồ điện trong nhà, thêu thùa may vá, biết làm thêm trong thời gian đi học…dù học chuyên ngành hẹp cách mấy, vẫn tự xin được việc, hoặc tự mở cái gì đó khởi nghiệp. Học dù ở cao đẳng sư phạm miền núi nào đó, dạy giỏi thì các trường dân lập ở Tp HCM vẫn nhận vô làm.
Tony có cô bạn tốt nghiệp ngành quản lý thư viện ĐH văn hóa, cô nói lớp cô phần lớn thất nghiệp, riêng những người đi làm thêm trong thời sinh viên thì đều có việc làm, quản lý nhà sách, làm công ty xuất bản, hoặc mở riêng cái gì đó làm mà không cần đúng chuyên ngành. Có bạn học chuyên ngành còn hẹp hơn, ví dụ bảo tàng học, nhưng trong thời gian đi học rèn giũa Anh Văn, làm các đề tài nghiên cứu khoa học, tham gia các câu lạc bộ đoàn thể này nọ, tham dự các cuộc thi…thì họ vẫn có thể được giữ lại trường, hoặc xin học bổng đi nghiên cứu tiếp, hoặc sẽ có chỗ nhận vô làm, dù ngành khác. Bạn nào cầm bằng giỏi mà không có việc thì chỉ có cái bằng là giỏi, còn người là DỞ, kém cỏi, học vì điểm số chứ không thực lực. Thực lực là phải kiếm được việc, được tiền, dù học piano hay đàn tranh, học vẽ hay học múa, học bất cứ ngành gì….
1. Với các bạn trẻ đã tốt nghiệp mà đang thất nghiệp: Mình phải gạt phăng mọi sự chu cấp của gia đình. Bất tài mới lấy tiền của cha mẹ, mới nhờ cha mẹ bà con quen biết xin việc cho mình. Mình từ chối hết, tự mình kiếm ăn. Lao động chân tay cũng được, có sao, miễn là có tiền. Trí óc mình có, từ từ sẽ đi lên.
2. Học sinh vừa tốt nghiệp trung học: Nếu mình thích học ngành gì, mình kiên quyết bảo vệ và chọn. Nhóm tự lập từ nhỏ đều biết mình thích cái gì, làm tốt cái gì. Còn không biết thích cái gì thì ĐÓ LÀ NHÓM NGÁO NGƠ, học chục cái bằng cũng thất nghiệp. Mình PHẢI vay mượn để học tập từ cha mẹ người khác …chứ không nhận “viện trợ không hoàn lại” nữa. Muốn người khác có lòng tin để đầu tư cho mình, thì mình phải tự tin mình trước. Người tự lập thì sẽ tự tin, tự chủ, tự trọng.
Phải xây dựng ý thức tự trọng đầu tiên của mình, bằng cách “say NO” với tiền của người khác. Tuyệt đối KHÔNG là KHÔNG. Tiền cha tiền mẹ là từ sự lao động của họ, không phải của mình. Chưa có tỷ phú nào đi lên từ việc trúng số. Chúng ta chưa ai ở nhà do ông tổ ông tiên để lại. Lịch sử hàng ngàn năm tây tàu gì cũng vậy, những dinh thự vĩ đại ngày xưa bây giờ đều là viện bảo tàng, dù “đại gia” thời đó đều hồi môn để dành cho con cháu, từ lâu đài Windsor bên Anh, dinh Hòa Thân ở Trung Quốc đến cung điện mùa hè ở Nga… Cứ đời này đời khác, tự dưng con cháu không giữ được nữa. Mình cứ mua cho nó 1 miếng đất, 1 cái nhà, một đống vàng…thì nó sẽ bán vàng để ăn, hết rồi cắt đất bán lần lần, rồi tới bán nhà, rồi rơi vào nghèo khổ rách rưới. Nhưng thế hệ sau đó nữa, thì lại bật dậy được vì ĐƯỢC sống trong nghèo khó.
Cho nên nghèo khó là một cơ hội tuyệt vời. Giàu có là một thách thức để một đứa trẻ thành công. Phải tận dụng cơ hội khó khăn của mình, và vượt sướng, buông bỏ hết những thảm nhung để lăn lê trong cát bụi, để mình có tương lai. Nếu mình lỡ sinh ra trong nhà giàu rồi, gạt hết, tự mình xoay sở, tự mình sinh sống. Ở Tp HCM thì xin cha mẹ đi học ở tỉnh khác, thành phố khác, trừ trường chỉ có ở Tp mới có thì đành chịu, chứ học nông nghiệp hãy về Cần Thơ, học Vật Lý Sinh Học hay Toán thì lên Đà Lạt, học thủy sản ra Nha Trang, học hàng hải ra Hải Phòng, học âm nhạc ra Huế…Thoát ly ra khỏi vỏ bọc của gia đình, để được tự sống. Phải có những buổi sáng thức dậy suy nghĩ hôm nay phải làm sao để có cơm ăn khi cái ví không còn 1 xu, tối nay phải ngủ ở đâu khi tiền nhà chưa đóng, phải xin đi làm thêm ở đâu để có cái đi chơi, để dành…Chính suy nghĩ như vậy sẽ giúp vỏ não mình hằn lên những nếp gấp của sự trưởng thành, của sự tự tin. Chưa có ai nằm ra đường chết đói cả, bạn nên nhớ điều đó. Khi cùng đường, người ta tự nghĩ phải đi ăn cơm từ thiện, vô chùa ăn, ghé bạn mượn tiền, hay xyz…nào đó để tồn tại.
3. Cha mẹ của mọi đứa trẻ phải thương chúng nó bằng phương pháp giáo dục khác. Đến tuổi biết ăn là tự xúc cơm, tự giặt giũ lau nhà, tự học, tự chơi. Ép chúng nó buổi sáng phải thức dậy sớm, lau nhà lau cửa sạch sẽ, dọn dẹp mùng mền chiếu gối, nấu nước nấu mì cho chính nó ăn, không nhịn đói kệ mày. Cuối tuần bắt nó phải quét váng nhện, lau chùi tivi tủ lạnh, chăm sóc cây cảnh thú nuôi, quét sơn, sửa nhà, tham gia các hoạt động ngoài xã hội, tuyệt đối không cho nó ôm laptop hay ipad iphone khi chưa làm xong việc nhà. Nếu trường có tổ chức đi xe buýt đưa đón thì cho chúng nó tự đi với bạn bè, không nên đưa đón, kẹt đường kẹt sá trước cổng trường. Không xin xỏ việc làm cho chúng nó. Không ép chúng nó học ngành mình yêu thích, mình thích thì mình học đi.
4. Cha mẹ LỠ GIÀU CÓ thì hãy cho con cháu mình một môi trường giáo dục tiên tiến đến năm 18 tuổi và hết. Học vì đam mê chứ không phải vì bằng cấp, học nghề cũng được chứ không nhất thiết học chữ. Không ép chúng nó học thêm nếu chúng không thích học, chỉ có những đứa ham mê chữ nghĩa mới cho chúng nó vay tiền học đại học, bắt ra trường trả lại. Tiền tích cóp một đời, hai vợ chồng già xài cho sướng cuộc đời đi. Đi du lịch chỗ này chỗ kia, hoặc đem đi từ thiện để tạo phúc/may mắn cho con cho cháu. Tương lai của tụi nó hãy để tụi nó quyết định, đừng có đu theo hỏi miết. Nó mà về úp mặt vào ô tô, dựa dẫm là mình quánh, mình đuổi đi.
Cứ “cho” riết thì một cục cưng biến thành một cục nợ cho gia đình, một cục…tác của xã hội.
“Qua nửa đời phiêu bạt, em lại về úp mặt vào ô tô. Ơi con ô tô, con ô tô…”
(Theo Tony Buổi Sáng)
">Các bạn trẻ hãy một lần đọc bài này
- - Đã nhiều năm trôi qua kể từ scandal đình đám giữa anh với người vợ Việt kiều, cuộc sống của anh ra sao?
Cuộc sống tôi vẫn bình thường, vẫn ổn. Thời gian lúc gặp scandal thì đúng là có chút khó khăn, nhưng sau khi tôi có giấy phép biểu diễn trở lại cho đến bây giờ tất cả hoàn toàn ổn.
Có thể gọi đó là sự cố của cuộc đời, nó khiến tôi phải ngồi lại, xem xét lại bản thân, xem mình làm gì đúng, sai để rút kinh nghiệm. Và ngay cả trong lúc khó khăn nhất, lúc scandal xảy ra đó, tôi vẫn rất lạc quan bởi tôi nghĩ mình không làm gì chống lại đất nước, quay lưng lại với khán giả như những gì người ta tung tin.
Các cấp lãnh đạo cũng đã điều tra và biết rằng tôi hoàn toàn không làm gì sai. Tôi được cấp phép biểu diễn giống như trước khi đi Mỹ, và bây giờ tôi cứ vậy mà sống thôi. Câu chuyện đó cũng đã là dĩ vãng rồi.
Nghệ sĩ hài Minh Nhí và con nuôi Minh Khải. - Chọn cách yên lặng làm nghề, điều đó có vẻ như không đúng lắm với xu hướng showbiz là phải đình đám mới có nhiều show. Bản thân anh nghĩ sao trong trường hợp của mình?
Chúng tôi là lứa thế hệ trước, hầu như mọi người tập trung học, làm việc, rèn luyện bằng chính khả năng. Không việc gì phải làm đình đám thì mới được chú ý. Tôi vẫn cống hiến, vẫn hoạt động, ai mời mình làm, không mời thì thôi. Công việc cứ làm hết sức, còn lại hiệu quả để khán giả đánh giá.
Nếu tạo scandal hay ho để nổi tiếng thì mình hạnh phúc. Còn tạo scandal mà mình tai tiếng thì tôi cũng không thích.
- Với anh như thế nào là “scandal hay ho”?
Ví dụ làm một cái chương trình hay liveshow có tính nghệ thuật. Đó cũng là scandal đúng không? Đó là sự kiện, scandal, một cái gì đó rầm rộ để cho người ta chú ý, tôi nghĩ cái hay ho là những thứ đó. Hoặc tôi làm những dự án đình đám, đàng hoàng có nghệ thuật phục vụ mọi người, được mọi người yêu mến, người ta biết tới mình thì cũng hay hơn.
Scandal để người khác phải mắng mỏ thì tôi sợ lắm (cười lớn). Scandal lớn của tôi là vụ việc tôi đi Mỹ mà không xin phép nhà trường. Lúc đó tôi đang là giảng viên trường sân khấu, tôi xin trường đi Mỹ 1 tháng nhưng rồi đi cả năm mà không xin phép, đó là sai kỷ luật.
Nhưng nào ngờ sự vô ý ấy trở thành scandal, tôi không thấy vui chút nào. Và để lấy lại lòng tin của khán giả, của tất cả bạn bè trong giới, tôi cũng phải mất cả một thời gian dài, chứng minh bằng cách sống, bằng những cống hiến nghệ thuật.
-Sau scandal lớn ấy, anh về nước, sống âm thầm, không kết hôn nữa mà nhận con nuôi. Vì sao vậy?
Lúc tôi nhận Minh Khải không phải nhận làm con đâu. Có một người học trò đưa Minh Khải đến gặp tôi và nói rằng Khải ngoan ngoãn, yêu nghề nhưng gia đình rất nghèo. Cậu học trò đó muốn tôi cho Minh Khải theo phụ xách đồ rồi học nghề để thực hiện ước mơ.
Tôi không muốn nhận vì tôi có rất nhiều học trò, đâu cần phải nhận thêm, có thêm người bên cạnh còn vướng tay vướng chân. Và rồi cậu học trò đó năn nỉ nên tôi thấy tội nghiệp và cho Minh Khải theo 1 tháng. Tôi đưa yêu cầu Khải phải là người trung thành, thật thà, ngoan ngoãn, lễ độ, lễ phép.
Sau khi Minh Khải đi theo tôi được 2 tháng, tôi thấy nó rất ngoan, siêng năng và đàng hoàng. Khải hay khóc, cứ bị ai bắt nạt hay bị la là kiếm một góc, thấy thương lắm.
Rồi khi tôi nhận Minh Khải làm con, tôi đến nói chuyện với bà nội và ba ruột nó, gia đình Minh Khải còn làm giấy đồng ý và gửi Khải cho tôi. Tôi nói với gia đình Khải rằng trước giờ tôi không nhận ai làm con và nếu nhận thì phải là cha con chứ không phải “xạo xạo”.
May quá từ lúc tôi nhận Khải làm con nuôi, tôi có cảm giác nó đỡ tủi thân vì có lẽ đỡ bị bắt nạt hơn trước.
Minh Khải được cha nuôi chỉ bảo nhiều trên con đường nghệ thuật. - Từ khi nhận Minh Khải làm con nuôi, anh đã giúp Khải khá nhiều trên con đường hoạt động nghệ thuật. Anh thật lòng đánh giá về khả năng "ăn cơm tổ nghề" của Minh Khải ra sao?
Nói về diễn xuất thì Minh Khải thực sự còn yếu lắm, được cái chịu khó. Cái gì chưa diễn được, khi về nhà nó lại tự rèn luyện miệt mài. Nhờ đó giờ Khải cũng đã phát triển nhiều hơn so với lúc mới rồi.
Còn về đường dài, tôi nghĩ Khải phải chịu khó học tập, rèn luyện tiếp nếu có cơ hội. Ngoài ra cách sống cũng quan trọng, Minh Khải cần giữ được bản chất tốt, ngoan, chịu khó như vậy thì sẽ đi được dài lâu. Còn giỏi hay không cứ từ từ thời gian chứng minh, tôi không dám nói trước. Tuy nhiên tôi vẫn hy vọng Minh Khải đi được đường dài.
- Trong suốt thời gian đầu Minh Khải đi cùng với anh tư cách người trợ lý, cậu ấy có tâm sự hay chia sẻ gì với anh về cuộc sống vốn rất thiếu thốn, mất mát trong quá khứ?
Một tháng đầu Khải đi theo phụ, tính tôi bình thường nói chuyện vui vẻ nhưng rất để ý xem có chào hỏi, vào bàn ăn có biết mời người lớn hay không… Đại loại tôi rất để ý những điểm nhỏ nhặt.
Khải không tâm sự gì với tôi thời gian đó, cho đến khi tôi bắt đầu nhận Khải làm con nuôi, nó cũng không chia sẻ nhiều. Tôi thấy Khải hay buồn, tôi cũng bảo có gì thì cứ nói cho ba biết, lúc đó nó mới kể chuyện vui, còn chuyện buồn thì phải hỏi mới chịu nói ít ít.
3 năm sống với tôi, Minh Khải vẫn ngoan ngoãn hiền lành như ngày đầu nên tôi đã thương càng thương hơn.
- Điều mất mát nào trong cuộc đời Minh Khải khiến anh thương cậu ấy nhất?
Minh Khải không giấu cái nghèo hèn, mỗi lần kể nó lại khóc, dù không muốn khóc mà tự động mắt đỏ hoe, nước mắt rơi xuống.
Thấy nó hay khóc, tôi dạy con phải nghị lực. Những gì người ta chà đạp mình thì mình hãy coi đó là động lực rèn luyện để mình cố gắng, nhưng khi thành công, nhớ rằng không chà đạp lại người ta.
Nghệ sĩ hài Minh Nhí và con nuôi Minh Khải thường đi xem phim cùng nhau mỗi khi rảnh rỗi. - Tuổi thơ của Minh Khải trong mắt anh hình dung là như thế nào?
Minh Khải sinh ra trong gia đình cha mẹ ly hôn. Chuyện người lớn, tôi không biết nhiều. Minh Khải ở với cha và lớn lên không có tình thương của mẹ.
Sau đó cha Khải lại lấy vợ hai, rồi sống riêng, Minh Khải ở với bà nội. Cha đi làm xa thường xuyên nên Khải rất nhớ và buồn. Cứ mỗi buổi chiều, nó lại chạy ra đầu hẻm ngồi đợi cha.
Nó kể có một ngày cha về, nó buột miệng hỏi: “Chú là ai?”. Khải nói dù nhận ra đó là cha mình, nhưng vì quá tủi thân nên nó không kìm được sự giận dữ mà nói ra như vậy.
Đó là chuyện nhà. Còn chuyện nghề thì hồi đó Minh Khải đi học ở một trung tâm sân khấu. Để có cơ hội nhận vai diễn theo lời hứa hẹn của chủ, Khải đã phải vừa học nghề vừa “làm ô sin” rất vất vả.
Dọn dẹp nguyên một khán phòng trước giờ diễn xong, sau giờ lại phải lau chùi nhà vệ sinh. Xong hết giờ là phải dọn dẹp một lần nữa. Ấy thế mà bên sân khấu đó chỉ cho Khải đóng mấy vai quần chúng, thậm chí diễn không có cát-xê luôn.
Cứ như vậy năm này qua tháng nọ. Tất cả chỉ là hứa hẹn, Khải chẳng được gì ngoài sự lợi dụng công sức trong suốt thời gian dài. Tôi nghe mà vô cùng giận.
- Nói không với chuyện lấy vợ để có người cùng chăm sóc nhưng lại không ngần ngại nhận con nuôi, điều gì đã khiến anh có quyết định ấy?
Thật ra không phải là kiên quyết không lấy vợ. Chuyện tình cảm, tôi chờ đợi duyên phận. Tôi tin vào chữ duyên vợ chồng, cũng như khi duyên ba con tới, tôi sẵn sàng nhận Khải làm con nuôi đó thôi.
Hơn nữa với tôi bây giờ mà nói, ai đồng ý hôn nhân với tôi cũng sẽ phải chấp nhận chia sẻ mọi vấn đề gia đình cùng tôi, trong đó bao gồm cả chuyện của Khải. Tôi thương nó như con thì không có lẽ nào vợ tôi không thương nó giống như vậy.
- Sau tất cả, khi đã ở tuổi có đủ những gì cần thiết, anh có nghĩ đến chuyện sẽ một lần nữa lập gia đình hay thôi, ở vậy vui tuổi trung niên và chứng kiến thành quả của mình là đứa con nuôi thành đạt?
Sau 3 năm kể từ nhận Khải làm con nuôi, tôi thực sự hạnh phúc khi biết tin nó được lựa chọn đóng vai chính trong bộ phim “Ngốc ơi Tuổi 17” có vốn đầu tư lớn, chuẩn bị công chiếu sắp tới đây. Với tôi, thành quả nghề nghiệp của Khải chính là cách nó trả ơn cho tôi rồi, bởi tình thương tôi dành cho Khải hoàn toàn thật lòng, không mong chờ hồi đáp.
Còn chuyện lấy vợ, nếu thực sự số phận tôi phải ở một mình thì tôi cũng không lấy đó làm thất vọng. Tôi sẽ không cãi số mệnh thậm chí còn biết ơn bởi nhờ sự mất mát, tôi mới biết trân quý hơn những gì mình đang có trong tay.
Hàn Triệt
Thành Giao là ai mà Hoài Linh, Minh Nhí và dàn sao Việt tiếc thương?
Hoài Linh và dàn sao Việt đã đến Cần Thơ, tiễn đưa nghệ nhân Thành Giao về nơi an nghỉ cuối cùng. Nhiều nghệ sĩ miền Nam khẳng định họ yêu quý Thành Giao vì tấm lòng nhân hậu.
">Minh Nhí: ‘Vợ chưa tới duyên lấy nhưng con nuôi vẫn sẵn sàng nhận’