您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo U21 Coventry vs U21 Bristol City, 19h00 ngày 8/4: Cửa dưới ‘tạch’
NEWS2025-04-11 07:53:19【Ngoại Hạng Anh】2人已围观
简介 Hư Vân - 08/04/2025 04:35 Nhận định bóng đá g nhận định munhận định mu、、
很赞哦!(253)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Radomlje vs Nafta, 23h00 ngày 8/4: Khách tự tin
- Clip “bú sữa”: Cần xin lỗi công khai
- Sự thật chuyện người mẫu Lê Ngọc Trinh xuống tóc
- 129 cuộc tấn công mạng vào các hệ thống tại Việt Nam trong kỳ nghỉ Tết 2021
- Nhận định, soi kèo Omonia Aradippou vs Nea Salamina Famagusta, 23h00 ngày 7/4: Trụ hạng thành công
- Đáp án môn Sinh học thi THPT quốc gia 2019 mã đề 204
- 1 thí sinh đạt điểm 10 môn Văn thi tốt nghiệp THPT năm 2023
- Ngộ nghĩnh học trò đi “kinh doanh” hàng Tết
- Nhận định, soi kèo Atletico Tucuman vs Instituto Cordoba, 07h00 ngày 8/4: Vị khách yếu bóng vía
- Giới trẻ 'mơ' về một trung thu xưa
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Inter Lions FC vs Sutherland Sharks, 16h15 ngày 8/4: Tiếp tục gieo sầu
Nỗi day dứt của thầy giáo đi xuất khẩu lao động, lâm vào cảnh tù đày ở xứ người
Hiện nay, vì mục đích lợi nhuận, các nhà cung cấp dịch vụ mạng điện thoạidi động dùng mọi chiêu để tiếp cận khách hàng, khai thác những dịch vụ gia tăngnhư soi cầu trúng lô, cài đặt nhạc chờ, nhạc chuông đầy "sáng tạo".
Những bản nhạc chờ như: "Trúng đề rồi, hôm nay em lại trúng đề”, "Nào anhem ta cùng vào nhậu, cho đời bớt khổ, bớt đau thương", hay "mày gọi gì cho taothế?" đã quá quen thuộc với nhiều thuê bao di động. Nhiều bạn trẻ còn tỏ ra saysưa với dịch vụ này hồ hởi bày tỏ: "Phải cài mấy bài nhạc chờ như thế mới máu,trên mạng còn nhiều bài khủng hơn, ít bữa nữa em mới cài tiếp".
Qua tìm hiểu một số Website của các mạng Vinaphone, Mobifone, Viettel, khivào trang Ringtunes của nhà mạng, người viết cũng không khỏi giật mình khi thấycả một kho nhạc được giới thiệu và được nhiều người tải về làm nhạc chờ. Nộidung là những bài nhạc rap chế, những câu thành ngữ, châm ngôn đã biến tướng chohài hước và gây cười.
">Nguon GDVN Chối tỉ nhạc chuông, nhạc chờ của giới trẻ
Security World 2021 có chủ đề “Thách thức và giải pháp đảm bảo an toàn, an ninh thông tin trong giai đoạn chuyển đổi số cấp tốc hậu Covid-19”.
Phát biểu khai mạc sự kiện, Thiếu tướng Vũ Ngọc Thiềm, Trưởng Ban Cơ yếu Chính phủ nhận định, trong giai đoạn hiện nay, việc chuyển đổi số, xây dựng kinh tế số và xã hội số là cơ hội vô giá để phát triển đất nước. Tất cả lĩnh vực trọng yếu của xã hội như Chính phủ điện tử, viễn thông, tài chính, ngân hàng… đều đang tiến hành chuyển đổi số mạnh mẽ và quyết liệt.
Thiếu tướng Vũ Ngọc Thiềm, Trưởng Ban Cơ yếu Chính phủ nhận định, các nguy cơ mất an ninh, an toàn thông tin ngày càng gia tăng. Cùng với những lợi ích của xu thế chuyển đổi số mang lại là các nguy cơ mất an ninh, an toàn thông tin ngày càng gia tăng, gây tổn hại nghiêm trọng đến an ninh – quốc phòng, kinh tế, xã hội… Việt Nam nằm trong số các quốc gia bị tấn công mạng và bị lây nhiễm mã độc nhiều nhất trong năm 2020.
“Theo kết quả do Ban Cơ yếu Chính phủ thực hiện giám sát an toàn thông tin trên các mạng CNTT trọng yếu của Đảng, Nhà nước, năm 2020, đã phát hiện hơn 417.000 nguy cơ mất an toàn thông tin, trong đó có nhiều mã độc được sử dụng trong các chiến dịch tấn công có chủ đích”, ông Thiềm thông tin.
Dẫn thống kê từ hãng bảo mật Kaspersky, Đại tá Trần Đức Sự, Giám đốc Trung tâm CNTT và Giám sát An ninh mạng, Ban Cơ yếu Chính phủ cho hay, Việt Nam hiện nằm trong số các quốc gia bị tấn công mạng nhiều nhất trong các năm gần đây 2018, 2019 và 2020. Việt Nam cũng là nước đứng ở vị trí thứ 6/10 quốc gia có nguy cơ tấn công vào các thiết bị IoT thông qua Telnet.
Cũng theo Kaspersky, Việt Nam đứng thứ 4/10 quốc gia có nguy cơ bị lây nhiễm mã độc qua mạng và 1/10 các quốc gia bị lây nhiễm mã độc từ sử dụng những thiết bị Flash Disk, thiết bị lưu trữ rời. Còn từ nghiên cứu của Bkav, ước tính thiệt hại do virus máy tính gây ra với người dùng Việt Nam năm 2020 đạt kỷ lục mới khoảng 1 tỷ USD.
Nhiều thách thức cho công tác đảm bảo an ninh mạng
Đáng chú ý, trong trao đổi tại Security World 2021, Đại tá Trương Sơn Lâm, Phó Cục trưởng, Cục An ninh mạng và phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao (A05), Bộ Công an đã chỉ ra những thách thức chủ yếu với công tác đảm bảo an toàn, an ninh mạng tại Việt Nam.
Phó Cục trưởng Cục A05 cho rằng, thực trạng an ninh hệ thống mạng của Việt Nam so với sự phát triển của công nghệ còn nhiều bất cập. Cụ thể, theo ông Lâm, một thách thức không nhỏ là hoạt động tấn công mạng nhằm vào các cơ sở hạ tầng thông tin trọng yếu của khối cơ quan Chính phủ và các tổ chức, tập đoàn kinh tế mũi nhọn tiếp tục diễn biến phức tạp với tính chất, mức độ ngày càng nguy hiểm.
Mỗi năm có hàng nghìn vụ tấn công mạng với nhiều mục đích khác nhau. Theo thống kê trong năm 2020, A05 đã phát hiện trên 5.050 trang, cổng thông tin điện tử trong nước bị tấn công, tăng 40% so với năm 2019. Trong đó, số trang, cổng thông tin điện tử của các cơ quan nhà nước bị tấn công là hơn 400, tăng 100% so với năm 2019.
"Nhiều loại vũ khí mạng, mã độc nguy hiểm hàng ngày, hàng giờ được điều khiển tấn công nhằm vào Việt Nam, trong đó có cả mã độc nâng cấp nhúng AI. Thậm chí sử dụng Việt Nam làm bàn đạp để tấn công mạng vào nhiều mục tiêu nằm ngoài lãnh thổ Việt Nam. Đây không chỉ là sự thiệt hại về kinh tế mà còn nguy cơ tác động ảnh hưởng đến an ninh, chính trị và đối ngoại”, ông Lâm nêu quan điểm.
Cùng với đó, nhiều thiết bị, ứng dụng công nghệ cung cấp cho người dùng Việt Nam tồn tại lỗ hổng bảo mật hoặc lợi dụng sơ hở từ nhận thức và kiến thức của người dùng, các loại tội phạm khai thác tấn công, xâm nhập, chiếm đoạt quyền điều khiển nhằm thực hiện hoạt động phạm tội, xâm phạm trực tiếp đến quyền và lợi ích hợp pháp của người dân và tổ chức, doanh nghiệp.
Một thách thức chủ yếu nữa theo ông Lâm, đó là: Không gian mạng phát triển, gắn với sự gia tăng của các loại hình truyền thông xã hội, tuy nhiên hoạt động trao đổi, đăng tải thông tin vi phạm pháp luật trên không gian mạng diễn ra hết sức phức tạp.
“Tin giả, tin sai sự thật đã và đang có tác động, ảnh hưởng không nhỏ đến vai trò điều hành của Chính phủ, uy tín và hoạt động của tổ chức, doanh nghiệp, đến hành động của một bộ phận người dân khi tham gia môi trường mạng”, ông Lâm nhận định.
Năm 2020, Bộ Công an phát hiện hơn 800.000 tin giả, bài viết có nội dung sai sự thật liên quan đến dịch bệnh Covid-19 được đăng tải trên không gian mạng, chủ yếu là mạng xã hội. Qua đó, Bộ Công an đã phối hợp xử lý gần 600 đối tượng, cá nhân vi phạm.
Bên cạnh đó, thông tin làm nhục, vu khống, bôi nhọ, xúc phạm cũng diễn ra nhức nhối trên không gian mạng, xâm phạm trực tiếp quyền, lợi ích hợp pháp của các tổ chức, cá nhân; thậm chí nhiều vụ việc gây hậu quả đáng tiếc như án mạng, dẫn đến tự tử, cố ý gây thương tích… Thông tin kích động bạo lực, lệch chuẩn đạo đức xã hội đang tác động ảnh hưởng đến một bộ phận không nhỏ người dân Việt Nam, nhất là với nhóm yếu thế cần được quan tâm bảo vệ như trẻ em, học sinh.
Đặc biệt, đại diện A05 chỉ rõ, hoạt động thu thập, mua bán, sử dụng trái phép và để lộ, mất dữ liệu cá nhân trên mạng diễn ra phổ biến, đặt ra thách thức cho lợi ích – chủ quyền, an ninh dữ liệu quốc gia, uy tín của doanh nghiệp, quyền và lợi ích hợp pháp của người dân.
“Thời gian qua, tại Việt Nam đã xảy ra nhiều vụ lộ, mất dữ liệu cá nhân với số lượng lớn, tính chất và mức độ ảnh hưởng nghiêm trọng. Qua các biện pháp công tác, chúng tôi đã phát hiện nhiều đường dây, tổ chức, cá nhân có hoạt động mua bán dữ liệu cá nhân trái phép. Gần đây nhất, chúng tôi đã phối hợp với Công an một số đơn vị, địa phương phá đường dây có hoạt động mua bán dữ liệu cá nhân với tính chất, mức độ và số lượng lớn”, đại diện A05 cho hay.
Vân Anh
Đề xuất phạt tới 100 triệu đồng với vi phạm về đăng ký xử lý dữ liệu cá nhân nhạy cảm
Theo đề xuất của Bộ Công an tại dự thảo Nghị định quy định về bảo vệ dữ liệu cá nhân, mức phạt dành cho hành vi vi phạm quy định về đăng ký xử lý dữ liệu cá nhân nhạy cảm từ 80 đến 100 triệu đồng.
">Bộ Công an đã phát hiện nhiều đường dây, tổ chức mua bán dữ liệu cá nhân trái phép
Nhận định, soi kèo Novi Pazar vs Radnicki Nis, 23h00 ngày 7/4: Tự tin sở hữu top 8
Trung tâm NCSC đã triển khai hệ thống giám sát an toàn thông tin và bảo vệ cho toàn bộ hạ tầng mạng để phục vụ hoạt động nghiệp vụ của Đại hội Đảng XIII.
Thông tin với ICTnews, đại diện Trung tâm NCSC cho biết, tại Trung tâm Hội nghị quốc gia - nơi diễn ra Đại hội Đảng XIII, Trung tâm đã triển khai hệ thống giám sát an toàn thông tin và bảo vệ cho toàn bộ hạ tầng mạng để phục vụ hoạt động nghiệp vụ của Đại hội. Trong đó, 100% các hệ thống, thiết bị được lắp đặt phục vụ Đại hội đều được qua vòng kiểm tra, rà soát đánh giá an toàn thông tin nhằm chủ động khắc phục các lỗ hổng, điểm yếu, không để tin tặc lợi dụng tấn công gây ra sự cố mất an toàn thông tin.
Ngoài ra, NCSC còn tổ chức phối hợp cùng đơn vị chức năng của Bộ Quốc phòng, Bộ Công an và đặc biệt là các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông, Internet, Cục Bưu điện Trung ương thường xuyên tổ chức diễn tập theo từng kịch bản cụ thể với nhiều tình huống khác nhau, lên phương án ứng cứu phục hồi hệ thống…, sẵn sàng ứng phó với các tình huống có thể xảy ra.
Trong thời gian diễn ra Đại hội XIII của Đảng (từ 25/1/2021 đến 1/2/2021), Trung tâm NCSC đã huy động 100% lực lượng cán bộ kỹ thuật tập trung vào các nhiệm vụ trọng điểm nhằm bảo đảm an toàn, an ninh mạng đối với những hệ thống thông tin quan trọng, nhạy cảm, bao gồm: trực giám sát, bảo đảm an toàn thông tin 24/24 và xử lý tấn công mạng tại địa điểm tổ chức Hội nghị; giám sát, bảo đảm an toàn an ninh mạng cho các website phục vụ Đại hội XIII của Đảng; Giám sát các xu hướng nóng và kịp thời xử lý thông tin vi phạm pháp luật trên không gian mạng.
Thực tế, chỉ trong một tuần diễn ra Đại hội, hàng trăm ngàn sự kiện, cảnh báo an toàn thông tin đã được ghi nhận, ngăn chặn, xử lý hàng ngàn cuộc tấn công mạng, nguy cơ mất an toàn thông tin, trong đó phải kể đến tấn công có chủ đích APT và các trường hợp lợi dụng để phát tán thông tin nhạy cảm, xấu độc...
Những trường hợp có khả năng ảnh hưởng đến hoạt động của Hội nghị đã được NCSC phối hợp cùng Bộ Tư lệnh 86 (Bộ Quốc phòng), Cục A05 (Bộ Công an), Cục Bưu điện Trung ương... xử lý và khắc phục tại chỗ. Các nguy cơ, rủi ro an toàn thông tin cũng như dấu hiệu tấn công mạng được kiểm soát trong suốt thời gian diễn ra Đại hội, góp phần vào thành công của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng.
Theo đại diện NCSC, hoàn thành nhiệm vụ quan trọng này một lần nữa thể hiện được trách nhiệm và vai trò của Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia, Cục An toàn thông tin trong công tác bảo đảm an toàn, an ninh mạng nói chung. Vai trò, trách nhiệm này cần tiếp tục được thể hiện, phát huy trong thời gian tới, đặc biệt trong công cuộc chuyển đổi số quốc gia.
“Chúng ta hoàn toàn có thể tin tưởng rằng, cùng với sự đồng hành, liên hiệp, của các đơn vị chuyên trách của Bộ Quốc phòng, Bộ Công An, Bộ Thông tin và Truyền thông; các doanh nghiệp an toàn, an ninh mạng Việt Nam, Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam, các chuyên gia bảo mật nguời Việt trong và ngoài nước…thì công tác an toàn, an ninh mạng sẽ luôn được đảm bảo, không gian mạng Việt Nam sẽ trở nên an toàn, lành mạnh hơn”, đại diện NCSC nhấn mạnh.
Vân Anh
Bộ TT&TT ra quân phục vụ Đại hội Đảng lần thứ XIII
Ngày 22/1, Bộ Thông tin và Truyền thông đã tổ chức ra quân đảm bảo thông tin liên lạc, an toàn an ninh mạng phục vụ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng Cộng sản Việt Nam.
">Đại hội Đảng XIII đã được đảm bảo an toàn thông tin tuyệt đối
Học lịch sử địa phương tại một trường chuyên ở miền Tây: học sinh tới bảo tàng, thực địa ghi chép, tìm hiểu câu chuyện thay vì đóng khung trong bốn bức tường lớp học. Ảnh T.Dũng
Học sử để làm gì?
Đây là câu hỏi hiển nhiên đến độ việc đặt lại câu hỏi đó giống như là ngớ ngẩn. Tuy nhiên, theo quan sát của tôi thì sự sa sút của giáo dục lịch sử trong mấy chục năm qua có quan hệ mật thiết với vấn đề này.
Thông thường, khi biện luận cho vai trò, chức năng của môn lịch sử người ta thường viện dẫn tác dụng của nó trong việc giáo dục lòng yêu nước, giữ gìn truyền thống dân tộc, rút ra bài học kinh nghiệm trong quá khứ... Đó là cách biện giải không bao giờ sai, nhưng chưa đủ. Trong bối cảnh xã hội của nửa đầu thế kỷ XX khi vấn đề độc lập của các dân tộc đang là “câu chuyện lớn”, cách nhận thức và lý giải đó có sức hấp dẫn phi thường. Tuy nhiên, từ khi quá trình toàn cầu hóa và đa giá trị hóa trên thế giới diễn ra mạnh mẽ, cùng với sự chuyển hướng của giới sử học sang nghiên cứu lịch sử xã hội, ý nghĩa của giáo dục lịch sử trong nhà trường đã được diễn giải ở phương diện khác. Ở đó, vai trò ý nghĩa của nó được thể hiện trong sự “có ích” trực tiếp và trước hết đối với mỗi cá nhân học sinh.
Mỗi học sinh là một thành viên của xã hội. Để sống tốt trong xã hội đó, đương nhiên mỗi học sinh phải nhận thức và lý giải được hiện thực xã hội mà mình đang sống. Hiện thực ấy là một thứ có tính lịch sử. Hay nói cách khác, tất cả những hiện tượng, vấn đề trong xã hội mà con người học sinh đang phải đối mặt hàng ngày chính là kết quả của sự phát sinh, phát triển từ trong quá khứ. Do đó muốn hiểu rõ thực tại, con người cần tới tư duy và phương pháp sử học để khám phá quá khứ trong mối liên hệ với thực tại, phục vụ quá trình nhận thức, lý giải thực tại. Môn lịch sử trong trường phổ thông chính là môn khoa học giúp học sinh có được tư duy và phương pháp đó.
Tư liệu và phương pháp học sử
Có thể nói nhược điểm lớn nhất làm yếu đi tính khoa học của môn lịch sử trong nhà trường phổ thông hiện tại là lối giáo dục kiểu “minh họa”. Nghĩa là trong quá trình học tập, học sinh rất ít có cơ hội tiếp cận tư liệu đặc biệt là tư liệu gốc - thứ có ý nghĩa sống còn tạo nên tính khoa học của nhận thức. Ở những nước có nền giáo dục tiên tiến, sách giáo khoa lịch sử giống như một tập hợp về tư liệu lịch sử mà chủ yếu là tư liệu gốc bao gồm tư liệu chữ viết, tư liệu ảnh chụp các hiện vật, di tích lịch sử... với độ chính xác cao. Nhược điểm của sách giáo khoa lịch sử Việt Nam là thiếu vắng tư liệu gốc, các tranh ảnh đưa vào chủ yếu là để “minh họa” cho bài viết. Giữa bài viết và các tranh ảnh, hiện vật đưa ra có một sự thống nhất “hoàn hảo”. Ở đó không hề tồn tại các “khe hở” hay gợi ý có chủ định để người học hình thành nghi vấn từ đó tái khám phá lịch sử thông qua đầu mối là các tư liệu được cung cấp.
Các giờ học lịch sử ở một số trường lớn gần đây đã có cải thiện bằng cách đưa vào nhiều tranh ảnh, phần mềm, hoạt động học tập của học sinh... nhưng xét cho cùng điểm chung nhất giữa chúng vẫn là sự chi phối của tư duy “dạy học minh họa”. Người giáo viên bằng mọi cách làm cho học sinh ghi nhớ và lý giải được các sự kiện và quan điểm đánh giá định sẵn. Trong mô thức giờ học này, các kết luận dường như đến trước thay vì dẫn học sinh vào thế giới của lịch sử bằng các tư liệu. Nói khác đi, các tư liệu ở đây đã được giáo viên dùng minh họa cho các sự kiện để chúng trở nên “sinh động”, “hấp dẫn” thay vì là điểm xuất phát của nhận thức về quá khứ.
Lối dạy học minh họa mang nặng tính áp đặt như trên là hệ quả của việc cho rằng mối quan hệ giữa sử học và giáo dục lịch sử là mối quan hệ về nội dung. Ở đó, giáo dục lịch sử phải truyền đạt các thành tựu nghiên cứu của sử học và cập nhật chúng. Trên thực tế, mối quan hệ giữa sử học và giáo dục lịch sử còn thể hiện ở cả phương diện phương pháp. Nghĩa là giáo dục lịch sử sẽ sử dụng một cách tích cực các phương pháp của sử học. Nhờ đó, quá trình học tập của học sinh cũng sẽ giống quá trình tác nghiệp của nhà sử học. Sản phẩm nhận thức của quá trình đó sẽ khoa học, thực chứng, khách quan và tiệm cận sự thật hơn.
“The history” hay “a history”?
Với lối dạy học “minh họa” đã nói, người giáo viên có xu hướng coi kết quả của quá trình học tập lịch sử ở học sinh là các tri thức “chuẩn” giống như giáo viên mong đợi và đã trình bày. Nói khác đi, nhận thức học sinh về lịch sử được thể hiện ra trong các bài kiểm tra hay phát biểu là một dạng “bản sao” nhận thức của giáo viên - thứ được quyết định chủ yếu bởi chương trình và sách giáo khoa. Vì vậy, không có gì ngạc nhiên khi có sự giống nhau đáng kể trong vở ghi, các bài kiểm tra của học sinh ở nhiều địa phương khác nhau.
Việc cố minh họa và nhồi nhét một nhận thức lịch sử duy nhất sẽ dẫn đến hậu quả bộ nhớ của học sinh bị... đầy và rối loạn. Ảnh minh hoạ: Tiền Phong
Thứ lịch sử mà người giáo viên tạo ra trong đầu học sinh với các sự kiện lịch sử và quan điểm lịch sử được định trước như thế là “lịch sử có tính tuyệt đối” (the history). Thực tế, điều này là bất khả. Nhận thức lịch sử là quá trình không thể diễn ra trực tiếp mà phải thông qua tư liệu. Mỗi học sinh là một thực thể riêng với các trải nghiệm, giá trị quan... khác nhau. Vì vậy, cùng một phương pháp tiếp cận, một tư liệu, một không gian lớp học, một giáo viên nhưng nhận thức thu được sẽ khác nhau và rất phong phú. Nhận thức lịch sử phong phú có tính chủ thể đó là một thứ “lịch sử có tính tương đối” (a history). Trong các nhận thức lịch sử tương đối phong phú mang tính chủ thể này sẽ có những nhận thức có tính thực chứng, lôgic, khách quan. Dưới sự chỉ đạo, trợ giúp của giáo viên và quá trình cọ xát, tranh luận giữa các học sinh, những nhận thức ưu tú nhất, khoa học nhất sẽ được thừa nhận và có ảnh hưởng rộng. Cũng giống như giả thuyết nào thuyết phục nhất của nhà sử học trong số các giả thuyết cùng tồn tại trước cùng một sự kiện, hiện tượng lịch sử sẽ được công nhận rộng rãi. Quá trình học tập lịch sử ở trường học hiện đại phải là quá trình người giáo viên tôn trọng, khuyến khích và phát triển “a history” dựa trên tư liệu và phương pháp sử học thay vì cố gắng nhồi nhét “the history”.
Việc cố minh họa và nhồi nhét một nhận thức lịch sử duy nhất sẽ dẫn đến hậu quả bộ nhớ của học sinh bị... đầy và rối loạn. Hiện tượng học sinh chán học lịch sử và nhầm lẫn sự kiện, nhân vật là biểu hiện cụ thể của hậu quả đó. Trước quyền uy của người thầy, những nhận thức đa dạng của học sinh buộc phải ẩn đi trong các bài kiểm tra hoặc các lời phát biểu trên lớp nhưng nó không hề mất đi mà sẽ thể hiện ở các dạng khác, không gian khác. Điều này lý giải tại sao có rất nhiều học sinh chán học môn sử nhưng lại có mối quan tâm tới lịch sử. Mâu thuẫn này làm lãng phí tiềm năng trí tuệ của tuổi trẻ và cơ hội rèn luyện nó. Sẽ không tưởng nếu chúng ta mong muốn có những công dân ưu tú có tinh thần trách nhiệm và khát vọng cải tạo hiện thực mạnh mẽ nếu ở học sinh không có nhận thức lịch sử khoa học và đa dạng. Thừa nhận và khuyến khích sự đa dạng của nhận thức lịch sử còn có tác dụng lớn trong việc nuôi dưỡng tinh thần khoan dung. Những người tin rằng nhận thức lịch sử có tính đúng đắn duy nhất và tuyệt đối thường có xu hướng cực đoan trong tư tưởng và hành động. Điều này có hại cho quá trình xây dựng quốc gia - xã hội hòa bình, dân chủ và văn minh.
Hiện nay, trên thế giới cho dù tồn tại nhiều trường phái sử học nhưng phần lớn các nhà sử học đều thống nhất rằng sử học và giáo dục lịch sử chỉ thực sự có ích cho đời sống mỗi cá nhân và sự tiến bộ của cộng đồng khi nó giúp con người tiệm cận sự thật. Trong trường học, muốn làm được điều đó, lịch sử phải trở thành môn khoa học giống như các môn học khác như toán học, hóa học, sinh học... Nghĩa là ở đó, mục tiêu của nó phải được minh định rõ ràng và học sinh phải được học tập bằng các phương pháp khoa học, dựa trên tư liệu thực chứng.
(Theo Nguyễn Quốc Vương/ Người Đô Thị)
* Tác giả bài viết là nghiên cứu sinh chuyên ngành giáo dục lịch sử tại Đại học Kanazawa (Nhật Bản)
Xem thêm:
"Lịch sử phải là môn học bắt buộc, độc lập"">Lịch sử phải là môn “khoa học” trước khi thành môn “bắt buộc”
Đáp án tham khảo môn Tiếng Anh mã đề 420
Một trong những thay đổi của công tác tổ chức thi THPT quốc gia năm nay là giao quyền chấm thi trắc nghiệm cho các trường đại học. Những địa phương "dính" bê bối thi cử năm 2018 thậm chí còn có tới 6 đơn vị tham gia.
Ông Trần Đình Lý, Phó Hiệu trưởng, Trường ĐH Nông lâm TP.HCM, cho rằng bảng phân công chấm thi năm nay có thể thấy Bộ GD-ĐT đã chọn trường có kinh nghiệm để chấm trắc nghiệm nên xã hội có thể yên tâm. Dù có áp lực nhưng "vì nhiệm vụ quốc gia" nên sẽ cố gắng hoàn thành tốt nhất.
"Chấm trắc nghiệm phải tuân thủ quy trình nghiêm ngặt và sự giám sát chặt chẽ 24/24, có camera giám sát nên độ tin cậy rất cao" - ông Lý nói.
Ông Lý cũng lưu ý toàn bộ cơ sở vật chất chấm thi trắc nghiệm địa phương lo, do đó các bên liên quan nên xem đây là trách nhiệm chung, hỗ trợ nhau hoàn thành nhiệm vụ. Và quan trọng là không được chủ quan. "Kinh nghiệm cho thấy, các sai sót dễ đến từ cán bộ lâu năm nhưng chủ quan".
Ban Giáo dục
">Đáp án môn Tiếng Anh thi THPT quốc gia 2019 mã đề 420