您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Nhận định, soi kèo U17 Triều Tiên vs U17 Tajikistan, 22h00 ngày 8/4: Vượt lên ngôi đầu
NEWS2025-04-11 04:12:21【Giải trí】1人已围观
简介 Pha lê - 08/04/2025 09:57 Nhận định bóng đá g indonesiaindonesia、、
很赞哦!(7537)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Igdir vs Istanbulspor, 21h00 ngày 8/4: Đứt mạch thắng lợi
- Con dâu ở cữ mà mẹ chồng cho ăn toàn rau luộc
- Yêu anh để lấp chỗ trống cho tình cũ…
- MC thời tiết sinh năm 2000 gây chú ý khi lên sóng VTV nhờ gương mặt baby
- Nhận định, soi kèo Nữ Kazakhstan vs Nữ Armenia, 20h00 ngày 8/4: Tự tin vượt lên
- 'Christmas at Hogwarts' tham gia thị trường sách Giáng sinh
- Sẽ có bộ công cụ đo năng lực giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục
- Khánh thành trường quốc tế mới nhất tại Hà Nội
- Nhận định, soi kèo Al Jandal vs Al Adalah, 23h20 ngày 9/4: Khác biệt động lực
- Sao Việt 27/2/2024: Em gái và vợ tươi trẻ qua ống kính của Trấn Thành
热门文章
站长推荐
Soi kèo phạt góc Bayern Munich vs Inter Milan, 01h45 ngày 9/4
Bệnh viện Nhi đồng 1 TP.HCM. Ảnh: GL Trường hợp thứ hai là hai anh em sinh đôi, học cùng lớp ở một trường quốc tế tại quận Bình Thạnh (TP.HCM). Khi nhận điện thoại của kẻ gian, cha của 2 bé sinh đôi nói sẽ báo công an, đầu dây bên kia liền cúp máy.
Kẻ này tiếp tục giả danh là nhân viên nhà trường gọi cho người mẹ yêu cầu chuyển tiền vì hai cháu đang phải mổ cấp cứu ở Bệnh viện Nhi đồng 1. Người mẹ đã cảnh giác nên liên hệ với bác sĩ tại bệnh viện và biết đây là cuộc gọi lừa đảo.
Bệnh viện Nhi đồng 1 TP.HCM khẳng định, bệnh viện tuyệt đối không bao giờ yêu cầu bệnh nhân và gia đình đóng tiền trước rồi mới cấp cứu.
“Chúng tôi luôn đặt tính mạng người bệnh lên trên hết và trước hết. Người bệnh được điều trị cấp cứu trước tiên, việc đóng tiền viện phí tính sau. Đặc biệt, trong trường hợp bệnh nhân nghèo, có hoàn cảnh khó khăn bệnh viện sẽ xem xét miễn hoặc giảm viện phí từ nguồn trợ giúp xã hội hoặc các quỹ từ thiện”, đại diện Bệnh viện Nhi đồng 1 TP.HCM chia sẻ.
Những ngày qua, nhiều phụ huynh tại TP.HCM rơi vào kịch bản “có con đang cấp cứu” ở Bệnh viện Chợ Rẫy và yêu cầu chuyển tiền để trẻ phẫu thuật. Một số phụ huynh đã chuyển từ vài chục đến vài trăm triệu đồng cho kẻ gian.
Bệnh viện Chợ Rẫy khuyến cáo nếu gặp trường hợp tương tự, phụ huynh có thể liên hệ đến tổng đài qua số điện thoại 028.3855.4137, nhấn phím 0. Sau đó, báo tổng đài viên kết nối đến khoa/phòng điều trị có liên quan để xác nhận thông tin người nhà nằm viện, các khoản viện phí, số tài khoản thanh toán của bệnh viện trước khi chuyển khoản.
Sở GD&ĐT TP.HCM và các trường học cũng cảnh báo đến phụ huynh, giáo viên về tình trạng trên. Khi nhận được những cuộc gọi tương tự, phụ huynh nên liên lạc với nhà trường hoặc bệnh viện qua các đường dây nóng để kiểm định thông tin.
Cơ quan này cũng lưu ý các trường hướng dẫn phụ huynh nhận điện thoại lừa đảo và chuyển khoản mất tiền cần trình báo với cơ quan công an. Trên cơ sở các trường báo cáo, khi có dấu hiệu lừa đảo, sở sẽ chuyển thông tin đến Công an TP.HCM đề nghị hỗ trợ.
Chiêu lừa 'con cấp cứu ở viện': Kịch bản sơ hở tại sao nhiều người vẫn dính bẫy?
"Con của anh/chị bị chấn thương sọ não, đang cấp cứu, cần chuyển tiền để mổ gấp" - bằng cảnh báo này kẻ gian đánh vào tâm lý hoảng hốt của phụ huynh và nhận về hàng chục, hàng trăm triệu đồng.">Bẫy lừa đảo 'con cấp cứu ở viện' gọi điện bắt cả vợ và chồng chuyển tiền
Tháng 9/2021, bảng điểm học tập của Á hậu Kim Duyên tại ĐH Nam Cần Thơ gây xôn xao vì kết quả kém. Ngoài ra, trong vòng 5 năm, cô đã thay đổi 3 chuyên ngành với 4 trường đại học/cao đẳng tại Việt Nam lẫn quốc tế khiến nhiều người bất ngờ.
Dừng học ở Việt Nam để đi du học, nhưng hình ảnh tốt nghiệp của Kim Duyên tại ĐH Nam Cần Thơ được đăng tải khiến nhiều người hoài nghi về quá trình học tập của Á hậu. Trên cổng thông tin của trường, cô nợ tới 43 tín chỉ, cập nhật trạng thái "thôi học" tại trường. Trong hình ảnh tại Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam 2019, cô được giới thiệu là Cử nhân đại học.
Kim Duyên gặp thầy Võ Tòng Xuân. Tối 22/11, trong tập 5 chương trình Đường tới Hoa hậu Hoàn vũ 2021của Á hậu Kim Duyên, vụ lùm xùm được nhắc lại với một số nội dung mới.
Trong tập này, Kim Duyên về thăm trường cũ. Trong buổi gặp, lãnh đạo nhà trường xác nhận Kim Duyên chủ động xin bảo lưu để đi du học. Quyết định này nhận được nhà trường, đặc biệt là Hiệu trưởng danh dự - Giáo sư - Tiến sĩ Võ Toàng Xuân chấp thuận và ủng hộ.
Giáo sư - Tiến sĩ Võ Toàng Xuân cho hay việc đi du học sẽ giúp Duyên trau dồi thêm kiến thức, ngoại ngữ và kỹ năng. Từ thời điểm bảo lưu, các tín chỉ chưa học sẽ được hệ thống ghi nhận về 0. Vì thế, Kim Duyên không nợ môn như thông tin lan truyền.
Trước đó, Kim Duyên từng cho biết hình ảnh cô mặc trang phục kỷ yếu và cầm bằng tốt nghiệp là để quảng bá tuyển sinh theo lời mời từ ĐH Nam Cần Thơ, không phải ảnh tốt nghiệp của mình.
Hình ảnh thông tin Kim Duyên nợ 43 tín chỉ từng gây xôn xao. Kim Duyên dừng việc học tại ĐH Nam Cần Thơ vào cuối năm đầu, sau đó sang Singapore học và đã hoàn thành 2 chứng chỉ về Ngoại ngữ và Quản trị kinh doanh.
Ngày 20/11, Kim Duyên được công bố chính thức là đại diện Việt Nam tại Hoa hậu Hoàn vũ 2021 với sash và giấy chứng nhận. Cô sẽ khởi hành tới Israel vào 26/11.
Đ.N
Kim Duyên mang bánh tét tặng thí sinh Hoa hậu Hoàn vũ 2021
Kim Duyên cùng ê-kíp sẽ chuẩn bị những đòn bánh tét để tặng cho các thí sinh Hoa hậu Hoàn vũ 2021.
">ĐH Nam Cần Thơ lên tiếng lùm xùm Á hậu Kim Duyên nợ 43 tín chỉ
Miền Tây là nơi có số lượng phụ nữ lấy chồng nước ngoài nhiều nhất nước. Sau thời gian sinh sống trên quê hương của chồng, vì nhiều lý do, người mẹ phải mang con về nước nhưng lại gặp vô vàn khó khăn trong việc làm giấy khai sinh, nhập hộ khẩu.
Điều này khiến những đứa con của họ phải chịu nhiều thiệt thòi về quyền lợi, đặc biệt trong học tập.
Những lớp trường làng ở miền Tây có nhiều đứa trẻ con lai đang theo học dạng “học gửi”
Những đứa trẻ “vô thừa nhận”
Nhà đông anh em, lại nghèo khó, mọi kế sinh nhai đều phụ thuộc vào 3 công đất nên cuộc sống gia đình của Trần Thị Thơ (31 tuổi, ngụ xã Trường Long A, huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang) bao nhiêu năm cứ luẩn quẩn với hai chữ đói - nghèo.
Để thoát kiếp nghèo và báo hiếu cho cha mẹ, Thơ đã quyết định lấy chồng nước ngoài. Thông qua mai mối, Thơ kết hôn với ông Choi Chung Hsien (sinh năm 1977, người Đài Loan) sau 3 ngày tìm hiểu. Sau đó, chị Thơ về Đài Loan sinh sống, nhưng chỉ được một thời gian ngắn thì hôn nhân tan vỡ.
“Gia đình chồng bắt phải ở nhà làm nội trợ, không cho giao tiếp bên ngoài. Đã thế, còn thường xuyên bị chồng “thượng cẳng chân, hạ cẳng tay”. Không chịu nổi nên nó bỏ về nước cùng đứa con gái mới sinh” - bà Nguyễn Thị Mỹ Thanh, mẹ ruột chị Thơ, kể lại cuộc sống của con gái ở xứ người.
Sau khi về nước, chị Thơ và gia đình phải chịu nhiều lời dị nghị của người đời. “Người ta nói gia đình tôi có con gái lấy chồng nước ngoài mà ở nhà lá, phải đi mua từng lon gạo. Nó nghe vậy chịu không nổi, mặc cảm với láng giềng nên bỏ đứa con chưa được 1 tuổi lên thành phố làm việc” – bà Thanh tâm sự.
Ngày trở về Việt Nam, chị Thơ cũng không ngờ con gái của mình là Choi Pei Yu (tên Việt Nam bé Ỷ) lại trở thành đứa trẻ “vô thừa nhận” ngay chính trên quê hương. Bé Ỷ về Việt Nam sống cùng ông bà ngoại trong căn nhà tình thương được chính quyền địa phương cất cho.
Tuy nhiên, do bé Ỷ được sinh ra ở nước ngoài, đã có giấy khai sinh nhưng khi trở về nước thì lại không mang giấy tờ theo về, nên rơi vào trường hợp trẻ “vô thừa nhận”. Đến tuổi đi học, ông Nguyễn Văn Triệu (ông ngoại bé) phải chạy đi khắp nơi để làm giấy khai sinh cho cháu gái đến trường.
Từ khi theo mẹ trở về quê ngoại, bé Ỷ trở thành đứa trẻ "vô thừa nhận"
“Ban đầu cứ tưởng cháu nó không được đi học nhưng nhờ sự giúp đỡ của ngành chức năng nên bé đã làm được giấy khai sinh. Tuy vậy, đến nay con bé vẫn không được nhập hộ khẩu.
Gia đình tôi lại thuộc hộ nghèo, nên việc đóng học phí cho cháu ngoại rất khó khăn. Nhiều lần đóng học phí trễ nên nó bị thầy cô giáo nhắc khiến con bé mặc cảm với bạn bè” - ông Triệu tâm sự.
Trường hợp của bé Ỷ không phải là cá biệt. Hai cô bé có tên Hàn Quốc là Lee Chae Won (5 tuổi) và Soo Jin (4 tuổi), cháu ngoại của bà Đặng Thanh Thúy (ngụ phường Tân Lộc, quận Thốt Nốt, TP Cần Thơ) đến nay vẫn chưa có giấy khai sinh.
Mẹ của hai bé có chồng Hàn Quốc, nhưng do khác biệt quá lớn về văn hóa và bị chồng đối xử tệ bạc nên phải ôm con về nhà mẹ ruột.
“Nhờ địa phương tạo điều kiện nên hai đứa nhỏ được nhập học tại một trường mầm non gần nhà. Mẹ hai cháu đã đi làm xa, hằng tháng vẫn gửi tiền về nuôi con” – bà Thúy cho biết.
Không bỏ rơi các bé thêm lần nào nữa!
Theo số liệu thống kê, toàn tỉnh Hậu Giang có 160 học sinh có yếu tố nước ngoài, trong đó có 1/3 trẻ chưa đăng ký khai sinh tại Việt Nam.
Cô Nguyễn Thu Giang, Phó trưởng phòng giáo dục huyện Vị Thuỷ, nguyên Hiệu trưởng trường Vị Thắng (Hậu Giang) cho biết, toàn huyện có hơn 75 trường hợp trẻ em có yếu nước ngoài đang theo học tại các trường.
Lee Chae Won (5 tuổi) và Soo Jin (4 tuổi) ở cù lao “Đài Loan” Tân Lộc (TP Cần Thơ) vẫn chưa có giấy khai sinh
“Những trường hợp này là mẹ mang con về rồi gửi cho ông bà ngoại nuôi, sau đó tiếp tục bỏ đi xứ khác làm ăn hoặc lấy chồng lần hai. Chính vì thế, nhiều em đến tuổi đi học không được đến trường vì không có giấy khai sinh.
Lúc tôi còn làm hiệu trưởng Trường tiểu học Vị Thắng 1, nhiều em có yếu tố nước ngoài không được đi học, hằng ngày đến cửa lớp đứng xem các bạn học nhìn tội lắm.
Thương các em nên tôi làm “liều” nhận các em vào lớp dạng “học gửi”. Các em học tốt lắm, năm nào cũng đạt khá, giỏi” - cô Giang cho biết.
Cô Giang nói thêm rằng trong quá trình học tập các em này chỉ được theo dõi, ghi nhận rồi để đó chứ không lập hồ sơ, vì điều này sai với quy định. Học tốt, các em vẫn được lên lớp, nhưng do không có học bạ nên trên thực tế không có cơ sở để xác định các em đã lên lớp.
Đang theo học lớp 8 của THCS Vị Thắng (Vị Thủy, Hậu Giang) nhưng hai chị em Lữ Nhã Phương và Lữ Khương Vy vẫn chưa có học bạ và giấy chứng nhận hoàn thành chương trình tiểu học.
Sở dĩ có chuyện lạ này vì mẹ của hai em có chồng là người Đài Loan và đã chia tay nhau. Sau đó, hai chị em Phương về quê mẹ ở với ngoại.
Đến tuổi đi học, hai chị em Phương được ban giám hiệu trường tiểu học gần nhà nhận vào học theo “dạng gửi”. Dù hai em học rất giỏi nhưng trong danh sách lớp không có tên, sổ điểm cũng ghi “lụi” và hàng năm đều lên lớp bình thường. Đến nay, nhà trường mới quay lại làm học bạ, giấy chứng nhận hoàn thành cấp tiểu học cho hai em.
Thầy Bùi Đức Quang, Trưởng phòng giáo dục tiểu học, Sở GD-ĐT Hậu Giang, cho biết mấy năm gần số trẻ lượng trẻ có yếu tố nước ngoài về nước sinh sống và đi học tăng đột biến trở thành hiện tượng xã hội và nảy sinh nhiều vấn đề về tư pháp, nhân thân.
Những lớp trường làng ở miền Tây có nhiều đứa trẻ con lai đang theo học dạng “học gửi”
Nhu cầu học tập của các trẻ có yếu tố nước ngoài là bức thiết nhưng việc giải quyết nhập học cho các em còn gặp một số khó khăn, vướng mắc về đều kiện, thủ tục nhập học. Tới năm 2014, Chủ tịch UBND tỉnh đã chỉ đạo phải tạo điều kiện tốt nhất cho các em được đến trường.
Theo bà Phạm Thanh Tuyền, Giám đốc Sở Tư pháp Hậu Giang, toàn tỉnh này có hàng trăm trường hợp trẻ có yếu tố nước ngoài đang sinh sống tại quê ngoại. “Khó khăn nhất là trường hợp các trẻ được gửi về Việt Nam sinh sống nhưng đã có quốc tịch nước ngoài. Thêm nữa là cả cha lẫn mẹ của các em đều không mang có quốc tịch Việt Nam nên những em này phải đủ 18 tuổi mới được nhập quốc tịch. Chúng tôi luôn tạo điều kiện giúp đỡ những trẻ em có yếu tố nước ngoài được đầy đủ giấy tờ pháp lí để các em đến trường, được hưởng quyền lợi nhưng các em khác” – bà Tuyền cho biết.
Hiện nay, Sở Tư pháp tỉnh Hậu Giang đang tư vấn cho những gia đình có mang giấy khai sinh về Việt Nam thì dịch ra tiếng Việt, có chứng thực của cơ quan chuyên môn để trẻ được đi học. Riêng trường hợp không mang về thì phải đến cơ quan Tổng lãnh sự tại TP.HCM để nhờ trích lục lại và xác nhận.
Mức điểm trúng tuyển của phương thức xét tuyển dựa vào kết quả thi THPT quốc gia nêu trên là tổng điểm của 3 môn thi theo thang điểm 10 có nhân hệ số 2 đối với môn chính theo tổ hợp xét tuyển đối với học sinh trung học phổ thông thuộc khu vực 3.
Thí sinh thuộc diện ưu tiên theo đối tượng và khu vực (nếu có) được cộng điểm theo quy định: Mức chênh lệch điểm trúng tuyển giữa hai nhóm đối tượng kế tiếp là 1 điểm, giữa hai khu vực kế tiếp là 0,25 điểm tương ứng với tổng điểm 3 bài thi/môn thi (trong tổ hợp môn xét tuyển) không nhân hệ số theo thang điểm 10.
Thanh Hùng
Điểm chuẩn Trường ĐH Hàng hải Việt Nam năm 2019
- Trường ĐH Hàng hải Việt Nam vừa công bố điểm chuẩn trúng tuyển vào đại học hệ chính quy năm 2019 đợt 1 theo phương thức xét tuyển dựa trên điểm thi THPT quốc gia và xét tuyển dựa trên kết quả học tập và rèn luyện THPT (xét học bạ).
">Điểm chuẩn Học viện Nông nghiệp Việt Nam năm 2019
Nghiên cứu được thực hiện với đối tượng 500 gia đình và đo lường các yếu tố: khóc lóc, gào thét, đòi bế, mè nheo.
Giáo sư về hôn nhân và gia đình – Tiến sĩ K.P Leibowitz đưa ra một góc nhìn về nghiên cứu: “Điều mà chúng tôi phát hiện ra là, những đứa trẻ khoảng 8 tháng tuổi có thể đang chơi vui vẻ nhưng khi nhìn thấy mẹ là 99% có xu hướng khóc lóc, tìm sự chú ý. Chỉ có 1% khi nghe thấy tiếng mẹ là bắt đầu ném đồ vật và đòi ăn mặc dù chúng vừa mới ăn xong”.
Anh Paul Olsen – ông bố 3 con và cũng là người tham gia vào nghiên cứu này – đã “sốc” với kết quả của nghiên cứu. “Tôi luôn tự hỏi tại sao cô ấy không thể làm hoàn thiện bất cứ việc gì”.
Nghiên cứu cũng phát hiện ra rằng, mặc dù sử dụng cùng phương pháp kỷ luật, nhưng 100% trẻ phản ứng tốt hơn với những hướng dẫn được nói với cường độ bình thường nếu tới từ một ai đó không phải mẹ. Để nhận được kết quả tương tự thì những phụ nữ trong nhóm phải tăng cường độ giọng giống như khi bị tấn công bởi những động vật lớn.
“Tôi không cần một nghiên cứu mới biết điều này” – bà mẹ 4 con, cũng là người tham gia nghiên cứu Lisa Powell chia sẻ trong một cuộc phỏng vấn. “Bọn trẻ nhà tôi hành xử như vậy khi được 1,5 tuổi. Đó là lý do bây giờ tôi là kẻ nghiện rượu”.
Tuy vậy, các bà mẹ không nên lo lắng trước hiện tượng này. Ngược lại, bạn nên cảm thấy vui vì điều đó, vì nó có nghĩa là bạn đang làm tốt công việc của mình.
Blogger, bà mẹ 2 con Kate Baltrotsky đã đưa ra một lý giải vô cùng dễ thương, mà có thể khiến bạn có một suy nghĩ khác về sự mè nheo đáng ghét của bọn trẻ khi gần mẹ. “Bởi vì bạn là nơi an toàn. Bạn là nơi mà chúng có thể sà đến với mọi rắc rối của mình. Nếu bạn không thể làm mọi chuyện tốt hơn thì còn ai có thể đây?”
Theo chị, mẹ là nơi trẻ có thể trút những cảm giác và cảm xúc khó chịu. Khi trẻ phải giữ những cảm xúc khó chịu đó cả ngày thì đến khi gặp mẹ, chúng có thể xả ra.
Điều đó có nghĩa là bạn hãy cứ để con khóc lóc, mè nheo khi có mình ở đó. Bạn đừng lo sẽ làm hư đứa trẻ nếu cứ về đến nhà là thấy những rên rỉ, la khóc. Thay vào đó, hãy tạo ra không gian đủ an toàn để cho phép trẻ thể hiện cảm xúc tự nhiên của mình.
Và mỗi khi trẻ thấy bạn bước ra khỏi nhà là chúng lại có những hành động tương tự, thì đó là một dấu hiệu cho thấy con yêu bạn rất nhiều.
- Nguyễn Thảo (tổng hợp)
Tại sao trẻ hư khi gần mẹ?