您现在的位置是:NEWS > Thời sự
VNPT sẵn sàng tham gia chiến lược chuyển đổi số quốc gia
NEWS2025-04-10 22:48:44【Thời sự】0人已围观
简介Ông Phạm Đức Long,ẵnsàngthamgiachiếnlượcchuyểnđổisốquốbournemouth – wolves Tổng Giám đốc Tập đoàn VNbournemouth – wolvesbournemouth – wolves、、
![]() |
Ông Phạm Đức Long,ẵnsàngthamgiachiếnlượcchuyểnđổisốquốbournemouth – wolves Tổng Giám đốc Tập đoàn VNPT |
Phát biểu tại Hội nghị triển khai nhiệm vụ năm 2019 của Bộ TT&TT ngày 16/1/2019, ông Phạm Đức Long, Tổng Giám đốc Tập đoàn VNPT cho biết, năm 2018, Tập đoàn tiếp tục đạt mức tăng trưởng về lợi nhuận tăng 25%, đánh dấu 5 năm liên tiếp đạt mức lợi nhuận tăng 25%.
Năm 2019 sẽ là năm bản lề thực hiện Chiến lược VNPT 4.0 mà VNPT đã đặt ra trước đây, hướng tới chuyển thành một doanh nghiệp số lớn trong khu vực, đây là một xu hướng chung của các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông, CNTT lớn trên thế giới và VNPT sẽ đi theo xu hướng này.
VNPT đã có những bước chuẩn bị để tham gia chiến lược chuyển đổi quốc gia số. Năm 2018 trước tác động của cuộc cách mạng 4.0, VNPT đã có nhiều đóng góp tích cực trong việc thiết lập hạ tầng số, thúc đẩy chuyển đổi số cho các bộ, ngành địa phương thông qua cung cấp các giải pháp ứng dụng số, ứng dụng thông minh do VNPT tự nghiên cứu và phát triển. Tập đoàn bám sát Đề án chuyển đổi số quốc gia, muốn trở thành nhà cung cấp dịch vụ số hàng đầu, bản thân VNPT đang chuyển đổi mạnh mẽ để trở thành một doanh nghiệp số, hoạt động toàn bộ trên môi trường số.
Năm 2019, VNPT sẽ cùng các bộ ngành địa phương hoàn thành khung kiến trúc chính quyền điện tử tiến tới mô hình Chính phủ số, hoàn thành các cơ sở dữ liệu để xây dựng mô hình chuẩn của chuyển đổi số, VNPT sẽ tư vấn cho các bộ, ngành địa phương tận dụng tất cả các hạ tầng đầu tư không lãng phí. Xây dựng các trục liên thông từ Trung ương tới địa phương trên cơ sở cái gì đang sử dụng hiệu quả ở địa phương sẽ tích hợp vào để tránh lãng phí.
VNPT ký hợp tác với 55 địa phương và 5 bộ ngành để xây dựng Chính phủ điện tử và đô thị thông minh; khảo sát thực trạng của từng đơn vị, tư vấn cho các đơn vị làm thế nào để phát triển hiệu quả hạ tầng số. Bước đi của VNPT là tiến hành khảo sát xây dựng đưa ra lộ trình chuyển đổi số được tiến hành thực chất, không phải theo phong trào.
Ông Phạm Đức Long cũng cho biết, VNPT đang tập trung làm chủ công nghệ lõi, năm 2018 VNPT đã ký hợp tác với 1 tập đoàn hàng đầu thế giới sở hữu công nghệ thực tế ảo, dự kiến đưa vào sử dụng từ năm 2019, VNPT sẽ cung cấp dịch vụ công nghệ cao có chi phí hợp lý vào Việt Nam.
很赞哦!(19168)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Lion City Sailors vs Sydney FC, 19h00 ngày 9/4: Khách đáng tin
- Những phụ kiện trang trí đón Tết Nhâm Dần, giúp nhà nhiều sinh khí
- Cuộc sống của những cô nàng đào mỏ ở Anh
- Mua nhà ở Úc có được định cư không?
- Nhận định, soi kèo Rigas Futbola Skola vs Tukums, 23h00 ngày 9/4: Quá chênh lệch
- Yếu tố giúp KBank đạt 'Ngân hàng bán lẻ tốt nhất' 15 năm
- Cindy Thái Tài đóng kịch kinh dị
- Tranh Picasso được trả giá gần 4000 tỉ
- Nhận định, soi kèo Bangkok United vs Muangthong United, 18h00 ngày 9/4: Đối thủ yêu thích
- Zing Music Awards 2017: Chi Pu rút lui vào phút chót
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Al Jubail vs Jeddah, 22h40 ngày 8/4: Cửa trên thất thế
Hé lộ sân khấu Táo quân 2015
Cây vông nằm ở ngã tư đường Ngô Quyền giao với đường Nguyễn Công Trứ. Trước đây cây vông nằm ở sát lề đường, qua nhiều lần sửa chữa, mở rộng đường, cây vông bỗng nằm ngay ngã tư đường. Điều kỳ lạ, mặc dù đã trải qua nhiều lần nâng cấp đường nhưng cây vông vẫn không bị chặt hạ.
Ông Phan Thế Viết, người dân ở phường Bắc Sơn cho biết, cây vông đã tồn tại từ rất lâu. Cây cao khoảng 25m, tán cây rộng 30m, đường kính gốc 3 người ôm không xuể.
“Từ thời xa xưa khi Sầm Sơn còn chưa phát triển, chưa có nhiều xe máy thì cây vông đã tồn tại. Người dân trong làng thường ra gốc cây ngồi mát, trẻ con vui chơi dưới tán cây giữa trưa hè. Với người dân chúng tôi, cây vông này như một biểu tượng, che chở cho dân làng”, ông Viết chia sẻ.
Tán cây rất rộng. Cây cổ thụ được xem là cây tâm linh của người dân địa phương. Cũng theo ông Viết, cư dân Sầm Sơn xưa kia chủ yếu sống bằng nghề đi biển, họ xem “cụ cây” này là nơi thần linh trú ngụ, che chở cho họ mỗi chuyến ra khơi. Ngày nay vào những ngày rằm, lễ, Tết người dân vẫn ra gốc cây thắp hương.
Mặc dù hai gốc cây to án ngữ giữa đường gây mất an toàn giao thông, tuy nhiên nơi đây lại chưa từng xảy ra tai nạn. Đặc biệt, tán cây rộng, nhiều cành khô rụng xuống nhưng chưa bao giờ rơi trúng vào người đi đường.
Cây ở đường Ngô Quyền giao với đường Nguyễn Hồng Lễ. “Ở đây dân cư đông đúc, xe cộ qua lại nhiều nhưng mỗi lần có cành khô mục rơi xuống đều vào thời điểm không có người qua lại, do đó ở đây chưa bao giờ xảy ra tai nạn”, ông Viết cho biết.
Tương tự, tại ngã tư đường Ngô Quyền giao với đường Nguyễn Hồng Lễ, có cây vông “chú lùn" cao khoảng 20m, đường kính khoảng 2 người ôm.
Theo người dân địa phương, sở dĩ có tên cây vông “chú lùn”, bởi trước đây, tại vị trí gốc cây có một đôi vợ chồng lùn (cao khoảng 1,1m) mở một túp lều nhỏ để bán hàng tạp hóa.
Cây án ngữ giữa ngã tư đường nhìn từ trên cao. Hiện tại, vị trí cây vông này được người dân gọi vui là “vòng xuyến” của làng. Ai đi ngang qua ngã tư này đều phải giảm tốc độ, đi theo hình vòng xuyến để không xảy ra tai nạn.
Ông Lê Huy Hưng, Trưởng Phòng Quản lý đô thị TP. Sầm Sơn cho biết, hai cây vông trên là những cây cổ thụ, và là cây tâm linh đối với người dân địa phương nên không ai dám chặt bỏ.
"Hai cây vông có tuổi đời khoảng 100 năm, đến thời điểm này chưa bao giờ có ý tưởng sẽ chặt hạ. Để đảm bảo an toàn giao thông, chính quyền địa phương thường xuyên tuyên truyền đến người dân cần chú ý quan sát khi lưu thông qua đây”, ông Hưng cho biết thêm.
Báu vật của ngôi chùa gần 300 tuổi có tượng Phật nằm dài nhất châu Á
Không chỉ có bức tượng Phật nhập Niết bàn trên mái chùa dài nhất châu Á, ngôi cổ tự tuổi đời gần 3 thế kỷ còn sở hữu báu vật có liên quan đến cụ thân sinh của Bác Hồ.">Hai cây cổ thụ ‘án ngữ’ giữa ngã tư đường ở Thanh Hóa, không ai dám chặt
Khôngchỉ Bảo tàng Hà Nội mà rất nhiều công trình kiến trúc từ khắp nơi trên thế giớilấy cảm hứng từ kim tự tháp ngược.Bảo tàng Hà Nội giống bảo tàng Trung Quốc?">
Không chỉ Bảo tàng Hà Nội có hình kim tự tháp ngược
Nhận định, soi kèo Sri Pahang vs Kedah, 20h00 ngày 8/4: Không còn tham vọng
- Có lần, vừa thấy Minh xuất hiện, anh chàng quản lý đã hớt hơ hớt hải chạy ra hỏi "Hôm nay anh có... đốt gì không?"">
Họa sĩ Phạm Hồng Minh đắt sô nhờ vẽ tranh bằng lửa
Tại tờ trình gửi Chính phủ, Bộ Kế hoạch & Đầu tư - cơ quan cùng TP HCM xây dựng dự thảo nghị quyết thay thế Nghị quyết 54 - đề nghị chưa đánh thuế nhà, đất thứ hai tại TP HCM vì chính sách này "không đảm bảo tính công bằng trong nhiều trường hợp". Ví dụ, người có một nhà, đất ở diện tích hoặc giá trị lớn sẽ không bị đánh thuế, trong khi người sở hữu hai nhà, đất ở diện tích, giá trị nhỏ lại chịu thuế cao. Mặt khác, việc chưa số hóa giấy tờ giao dịch bất động sản là kẽ hở để nhiều tổ chức, cá nhân lách thuế bằng cách cho người khác đứng tên. Vì thế việc đưa ra thí điểm đánh thuế cao với bất động sản thứ hai lúc này chưa phù hợp.
Đánh giá về quan điểm chưa nên đánh thuế bất động sản thứ hai của Bộ Kế hoạch & Đầu tư, độc giảDuy Tran nhận định:
Đánh thuế căn nhà thứ hai vô hình chung triệt tiêu nhà đầu tư, trái phiếu bất động sản, ngành bất động sản và chứng khoán bất động sản sẽ điêu đứng. Kéo theo đó là vài chục ngành nghề khác cũng sẽ thê thảm, phụ hồ mất việc ,dịch vụ ăn theo không thu nhập, người thu nhập thấp càng khó khăn, vậy họ lấy tiền đâu để mua nhà? Dù giá nhà xuống đáy nhưng thu nhập của họ không có hoặc bị giảm sâu thì cũng lấy đâu tích lũy để mua nhà?
Vậy khi đó, ai là nhà đầu tư? Chắc chắn là người có thu nhập tích lũy. Vậy nên chưa đánh thuế bất động sản thứ hai, theo tôi là một quyết định đúng đắn, góp phần khơi thông dòng chảy cho thị trường bất động sản, tạo phát triển chung cho các ngành liên quan (sắt thép, vật liệu xây dựng, đồ gia dụng...), mang lại thịnh vượng chung cho cộng đồng.
Tôi cho rằng, một xã hội tốt đẹp là khi xã hội đó mang lại sự công bằng về mọi mặt, cạnh tranh bình đẳng. Ở đó sẽ phát huy những gì tốt nhất của mỗi cá thể theo đúng pháp luật, sẽ là động lực, niềm tin, hạnh phúc cho mọi người. Tất cả chúng ta đều xuất phát như nhau, nhưng năng lực khác nhau. Nên sau nhiều năm tháng, chúng ta sẽ có khoảng cách về địa vị xã hội, vật chất, tài sản cũng khác biệt. Đó là chuyện rất bình thường ở mọi quốc gia.
Thế nên, theo tôi, chúng ta đừng than vãn, đạp đổ thành quả của các nhà đầu tư (chân chính) bởi họ có quyền hưởng thành quả từ bất động sản có được. Hãy đứng dậy, nghĩ cách đi kiếm tiền, rồi các bạn cũng sẽ có căn nhà thứ hai để góp lợi tức cho cộng đồng.
>> 'Thuế hàng năm thay vì bất động sản thứ hai'
Bản thân tôi cũng từ hai bàn tay trắng lập thân. Gia đình tôi đông anh em, nghèo rơi rớt. Tôi xung phong đi lính, sau khi xuất ngũ, tôi vào TP HCM tìm kiếm cơ hội. Thời đó mới mở cửa, gia đình tôi còn đói theo đúng nghĩa đen, lấy đâu ra vốn để được đầu tư, nâng cao kỹ năng, trình độ. Vậy là tôi làm đủ nghề để kiếm sống: từ bốc vác đến phụ hồ, từ chạy hàng rong đến thuê cửa tiệm kinh doanh...
Thời điểm đó, tôi khao khát có được một mặt bằng lớn để kinh doanh nghiêm túc. Chính khát vọng đó đã thôi thúc tôi quyết tâm và cố gắng ngày đêm, làm việc cật lực để tích góp từng đồng. Thanh xuân và trung niên của tôi chỉ có "cày" và "cày". Có bao nhiêu tiền, tôi lại dồn hết lực để mua nhà, đến nay cũng có tầm chục căn nhà làm tài sản. Có thể nói, hoàn cảnh khó khăn đã tôi luyện tôi như một "Paven" thật sự.
Tự hào về bản thân cũng chính là điều mà tôi luôn dạy con cháy mình noi theo. Nay con tôi đều là Thạc sĩ. Với tôi, không gì là không thể, làm giàu bằng cách nào cũng đều đáng được trận trọng, miễn là bạn không vi phạm pháp luật. Hãy cứ ước mơ, hy vọng và nỗ lực hết mình để thực hiện giấc mơ ấy, chắc chắn các bạn sẽ thành công, tôi tin vậy.
Những đồng tiền tích lũy để dành cho an sinh tuổi già như căn nhà thứ hai, theo tôi hoàn toàn nên khuyến khích để chúng ta noi gương vượt khó, chứ không nên xem những người có căn nhà thứ hai là xấu. Bất động sản ai cũng có thể có nhưng không phải ai muốn cũng được, nó tùy thuộc vào hoàn cảnh và nỗ lực của mỗi người. Chúng ta không nên tạo sự ác cảm với bất động sản hay những người sở hữu nhiều nhà, đất, bởi đằng sau nó là cả một quá trình nỗ lực không ngừng nghỉ, cộng thêm một chút may mắn mà họ mới có được.
Tóm lại, bất động sản không phải kênh cho người nghèo, trên thế giới ở đâu cũng vậy, đặc biệt là với hình thức kinh doanh cổ điển theo kiểu "tiền trao cháo múc". Trừ trường hợp Nhà nước có chính sách đặc biệt như giảm giá xây dựng tối đa hay cho phép mua nhà trả dần trong 30 năm, còn không thì bất động sản có dù có "nóng" hay "lạnh" cũng sẽ không thể đến tay những người có mức lương chỉ 6-10 triệu đồng một tháng.