您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Nhận định, soi kèo Nữ Phần Lan vs Nữ Hungary, 22h30 ngày 8/4: Cục diện khó lường
NEWS2025-04-10 22:48:03【Nhận định】4人已围观
简介 Pha lê - 08/04/2025 11:37 Nhận định bóng đá g bảng xếp hạng giải vô địch ýbảng xếp hạng giải vô địch ý、、
很赞哦!(5381)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Al Jandal vs Al Adalah, 23h20 ngày 9/4: Khác biệt động lực
- Sedan Renault Talisman giành giải xe đẹp nhất năm tại festival ô tô quốc tế năm 2016
- Giới công nghệ Việt Nam kỳ vọng Samsung, LG sẽ tỏa sáng ở MWC 2016
- Đề xuất mức thu phí duy trì hoạt động của chữ ký số là 7.800 đồng/chữ ký/tháng
- Nhận định, soi kèo Centenary Stormers vs Coomera Colts, 16h30 ngày 8/4: Đi tìm niềm vui
- Sư tử choáng váng vì bị trâu rừng húc toạc đùi
- Những thể loại bạn mà chúng ta sẽ gặp ít nhất một lần trong đời
- Lừa xin việc làm chiếm đoạt máy tính, xe máy
- Nhận định, soi kèo SHB Đà Nẵng vs Công an Hà Nội, 18h00 ngày 7/4: Tìm lại niềm vui
- Trâu rừng bị voi 'khủng' húc bắn lên không trung
热门文章
站长推荐
Kèo vàng bóng đá Arsenal vs Real Madrid, 02h00 ngày 9/4: Khó cho Pháo thủ
">
Chiêm ngưỡng trailer đầy bí ẩn của Dark Souls 3
Nói trong buổi họp báo công bố sự kiện Cách mạnh mua sắm (Online Revolution) sáng nay 1/10, ông Alexandre cho biết trang này sẽ thu hút người mua hàng bằng chất lượng sản phẩm và uy tín của nhà bán hàng trên thị trường, kết hợp với mức giảm giá ưu đãi có thể lên đến 50% trong tháng giảm giá sắp tới. Việc kết hợp với các nhà bán lẻ uy tín đang là cách mà Lazada làm để thu hút niềm tin từ người dùng, khi các khảo sát gần đây cho biết người tiêu dùng chưa tiếp cận với mua sắm online do niềm tin – xét ở nhiều góc độ khác nhau - vào thương mại điện tử chưa cao.
Trước đó, Lazada từng bắt tay với các đối tác như: Điện máy Chợ Lớn, Trần Anh, Home Center, Kangaroo, Sơn Kim, Động Lực Sport, PNJ, Lock&Lock, Tuticare, Kids Plaza... để cung cấp hàng hóa trên trang lazada.vn.
Chương trình “Cách mạng mua sắm” của Lazada sẽ diễn ra trong vòng 1 tháng, bắt đầu từ ngày 11/11 và kết thúc vào ngày 14/12. Trong đó khuyến mãi lớn rơi vào các ngày trọng điểm 11/11, 12/12, 13/12 và 14/12.
">Người mua hàng online có xu hướng tìm sản phẩm theo thương hiệu
Play">
Phát hoảng vì thấy 'hồn ma' cạnh trẻ sơ sinh đang ngủ
Nhận định, soi kèo Goulburn Valley Suns vs Port Melbourne Sharks, 16h30 ngày 8/4: Ngậm đắng nuốt cay
Play">
CLIP HOT: Cá sấu tấn công sư tử ngang nhiên đoạt mồi
Một trong những thông tin được quan tâm nhất trong cộng đồng startup những ngày gần đây là việc nhà sáng lập kiêm CEO Đào Chi Anh của thương hiệu ẩm thực The KAfe tuyên bố trên trang cá nhân về việc cô đã rời khỏi vị trí CEO kể từ ngày 25/10.
The KAfe đã trở thành doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài
Động thái nói trên diễn ra sau đúng 1 năm kể từ khi startup này công bố huy động được 5,5 triệu USD từ nhà đầu tư nước ngoài và diễn ra cùng thời điểm với việc The KAfe tiến hành tăng vốn điều lệ từ 16 tỷ đồng lên 224,8 tỷ đồng và chuyển đổi thành doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài.
Tuy nhiên thực tế thì The KAfe đã trở thành doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài từ 1 năm trước. Theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh thay đổi lần 7 cấp ngày 1/10/2015, The KAfe đã được sở hữu 100% bởi Kafe (Hong Kong) Limited.
Cách thức này cũng được áp dụng với một chuỗi ẩm thực khác là Huy Việt Nam, doanh nghiệp sở hữu chuỗi nhà hàng Món Huế, Phở Ông Hùng và startup về du lịch Vntrip.vn.
Theo đó, công ty Huy Việt Nam được sở hữu 100% bởi công ty Huy Vietnam (Hong Kong) Limited; Vntrip được sở hữu bởi công ty Cty TNHH One Strip OTA.
Chuỗi ẩm thực Wrap & Roll sau khi nhận vốn đầu tư từ Mekong Capital cũng trở thành doanh nghiệp FDI với việc công ty Inquisity Pte Ltd có trụ sở tại Singapore sở hữu 78,3% cổ phần. CEO Nguyễn Thị Kim Oanh vẫn giữ lại 20,58% cổ phần.
Tương tự, Công ty Cốc Cốc – chủ quản của công cụ tìm kiếm và trình duyệt Cốc Cốc – cũng đang do công ty Singapore Coc Coc Pte Ltd sở hữu 99,75% vốn.
Như vậy, việc một startup Việt sau khi gọi vốn ngoại trở thành doanh nghiệp FDI không phải câu chuyện mới mẻ.
Đằng sau câu chuyện đó là gì?
Có thể thấy, trong mô hình này, các công ty Kafe (Hong Kong) Limited và Huy Vietnam (Hong Kong) Limited đóng vai trò là công ty trung gian nhận vốn từ nhà đầu tư rồi rót vốn vào các pháp nhân trực tiếp vận hành hoạt động kinh doanh tại Việt Nam.
Hong Kong và Singapore vẫn được đánh giá là các thiên đường thuế trung chuyển dòng vốn từ nhà đầu tư vào doanh nghiệp Việt Nam. Không chỉ thế, tại khu vực Đông Nam Á, quốc đảo sư tử cũng được cho là một trong những quốc gia lý tưởng nhất để khởi nghiệp nhờ vào môi trường kinh doanh thân thiện, thị trường minh bạch, tài sản sở hữu trí tuệ được tôn trọng và chính sách hỗ trợ doanh nghiệp tốt.
"Bán mình" là một trong những lựa chọn của người sáng lập khi bắt đầu ý tưởng startup. Dù sau đó người sáng lập có ở lại với doanh nghiệp hay không thì các nhà đầu tư cũng yêu cầu một cơ sở pháp lý gọn gàng. Hiện nay, mở công ty tại Singapore thậm chí còn trở thành thành tiêu chuẩn của một số quỹ đầu tư ngoại khi lựa chọn dự án khởi nghiệp. Vì thế, việc thành lập pháp nhân ở các nước này để rót vốn về đơn vị kinh doanh tại Việt Nam đã trở thành một làn sóng trong cộng đồng startup.
Với những trường hợp trở thành doanh nghiệp FDI sau khi gọi vốn thành công như The KAfe, các cổ đông sáng lập của startup có 2 lựa chọn: hoặc bán hết cổ phần cho nhà đầu tư nước ngoài, hoặc hoán đổi cổ phần để sở hữu cổ phần tại pháp nhân thành lập ở nước ngoài (hiểu nôm na là đầu tư ra nước ngoài).
Tuy nhiên, theo các quy định hiện hành tại Việt Nam thì việc đầu tư vốn ra nước ngoài không hề đơn giản, đặc biệt là đầu tư gián tiếp ra nước ngoài. Cho nên lựa chọn thứ 2 có lẽ chưa phù hợp. Dù thế, trên sàn niêm yết chứng khoán Việt Nam từng có một trường hợp hoán đổi thành công cổ phần cho pháp nhân nước ngoài, đó là CTCP Đức Long Gia Lai (mã chứng khoán: DLG) và Mass Noble. Trong thương vụ này, Bộ Kế hoạch đầu tư đã cấp Giấy chứng nhận đầu tư ra nước ngoài cho Đức Long Gia Lai với số vốn 249 tỷ đồng.
Một cách thức đơn giản hơn là cổ đông sáng lập của startup tiếp tục sở hữu cổ phần của mình tại pháp nhân trong nước và vẫn là cổ đông của “đứa con tinh thần” giống như Nguyễn Thị Kim Oanh của Wrap&Roll. Còn Đào Chi Anh, cô không còn sở hữu cổ phần nào của The KAfe, rời bỏ vị trí CEO và không còn tham gia vào hoạt động kinh doanh của the KAfe cũng như KAfe Group.
">Ngoài The KAfe, nhiều startup như Wrap&Roll, Vntrip cũng “bán mình” sau khi gọi vốn ngoại
">
Hài hước ảnh chế của dân mạng khi nghe tin đại sứ BF Online Hariwon và Trấn Thành yêu nhau (Phần 2)