您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Mel Gibson 60 tuổi vẫn đóng phim hành động như xiếc
NEWS2025-03-29 11:41:44【Nhận định】4人已围观
简介Ở tuổi 60Mel Gibsonnam diễn viên gạo cội của Hollywood vẫn khiến các fan kinh ngạc vì độ dai sức và newcastle đấu với brightonnewcastle đấu với brighton、、
Ở tuổi 60Mel Gibsonnam diễn viên gạo cội của Hollywood vẫn khiến các fan kinh ngạc vì độ dai sức và khả năng đóng phim hành động ấn tượng.

很赞哦!(242)
相关文章
- Nhận định, soi kèo U19 Anh vs U19 Bồ Đào Nha, 02h00 ngày 26/3: Bất phân thắng bại
- Lễ cấp sắc dài 4 ngày đêm cho cậu bé 8 tuổi của gia đình 'có điều kiện'
- Nam sinh lớp 8 học lập trình trực tuyến ước mơ làm IT
- Những lâu đài đẹp nhất thế giới
- Nhận định, soi kèo Osaka FC vs Jubilo Iwata, 17h00 ngày 26/3: Khó cho cửa trên
- Mỗi tháng đều nhận được khoản tiền lạ, cô gái bất ngờ khi biết danh tính ân nhân
- Cô gái 23 tuổi giảm 32kg không cần ăn kiêng, tập luyện
- Kiếm triệu bạc mỗi ngày nhờ bán sinh tố 'mì ăn liền'
- Nhận định, soi kèo Sarajevo vs Borac, 03h00 ngày 27/3: Tin vào cửa dưới
- Lừa góp vốn kinh doanh 'USD giá rẻ', chiếm đoạt hơn 140 tỷ đồng
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Senegal vs Togo, 4h00 ngày 26/3: Chiến thắng nhọc nhằn
Soạn giả Nguyên Thảo mất lúc 11h20 ngày 16/4, hưởng thọ 78 tuổi, sau thời gian dài chống chọi với ung thư ruột giai đoạn 4.
Soạn giả Nguyên Thảo tên thật là Đan Đức Hạnh, sinh năm 1942, cùng anh họ là soạn giả Yên Lang được ví như cặp đôi "Sóng thần" trong giới viết tuồng.
NSND Hồng Vân vào thăm, động viên và trao tiền quyên góp cho soạn giả Nguyên Thảo năm 2018. Chị Thắm, con dâu và cũng là người chăm sóc soạn giả Nguyên Thảo, nói bố chồng cô đã có dấu hiệu bị đau bụng từ năm 2016 nhưng vì sợ bệnh viện nên không đi khám. Mãi đến tháng 8/2018, ông đau quá nên phải đưa vào bệnh viện quận Thủ Đức. Kết quả, bụng ông có một khối u phình cứng làm tắc nghẽn ruột, phải mổ cấp cứu. Đúng một tháng sau, ông làm phẫu thuật lần 2. Chi phí phẫu thuật nhờ vào quyên góp hơn 50 triệu đồng của NSND Hồng Vân.
Năm tháng cuối đời, soạn giả Nguyên Thảo sống neo đơn và khó khăn trong căn nhà thuê nhỏ ở quận Thủ Đức, TP.HCM. Trước đó, ông sống một mình nhưng vì bệnh tật nên mới chuyển về ở cùng vợ chồng con trai cho tiện việc chăm sóc.
Chị Thắm nói, làm con dâu soạn giả Nguyên Thảo 20 năm, chị nể phục nhất ở bố tính cách cương trực, tự trọng. Ngay cả khi mắc trọng bệnh, ông cũng không thông tin ra ngoài vì sợ mang tiếng lợi dụng người khác. Hồng Vân phải kêu gọi khéo léo, ông mới nhận số tiền hỗ trợ.
Chị Thắm, con dâu soạn giả Nguyên Thảo. Soạn giả Nguyên Thảo từng nói với VietNamNet, ông sáng tác trên dưới 30 vở cải lương trong sự nghiệp của mình, tất cả đều ăn khách, thường xuyên được công diễn ở nhiều nơi như Người tình trên chiến trận, Người phu kiêng kiệu cưới, Dốc sương mù, Tâm sự loài chim biển, Xin một lần yêu nhau... nhưng do không đăng ký bảo vệ tác quyền nên nhiều năm qua ông hầu như không được nhận đồng nào tiền tác quyền.
Theo NSND Hồng Vân, soạn giả Nguyên Thảo cũng từng sáng tác vở kịch "Hợp đồng hôn nhân" cho Kịch Hồng Vân, sau này có vở "Mèo hoang" mà HTV vừa dàn dựng mang tên "Nếu như yêu" do NSƯT Ngọc Trinh làm đạo diễn.
Trích đoạn vở "Người tình trên chiến trận":
Vợ mất, soạn giả Nguyên Thảo chính thức gác bút năm 2011. Cuối đời, ông không đòi hỏi điều kiện sống cao sang, chỉ ước nguyện được ở bên con cháu vui vầy là đủ.
Tang lễ của soạn giả Nguyên Thảo diễn ra tối 16/4 tại chùa Trường Thạnh, Quận Thủ Đức, TP.HCM. Lễ động quan diễn ra vào 7h ngày 18/4, sau đó đưa ông về hỏa táng ở nghĩa trang Phúc An Viên, Quận 9, TP.HCM.
Gia Bảo
Đời đắng cay của soạn giả 76 tuổi bị ung thư giai đoạn 4
Là tác giả của nhiều vở diễn cải lương ăn khách nhưng soạn giả Nguyên Thảo đang phải sống những năm tháng cuối đời với căn bệnh ung thư giai đoạn 4 trong hoàn cảnh vô cùng khó khăn.
">Soạn giả Nguyên Thảo, cha đẻ vở cải lương 'Tâm sự loài chim biển' qua đời vì ung thư ruột
Cuộc trò chuyện ‘Tôi không nói về tình yêu. Tôi nói về kỳ thị văn hoá’ của nhà văn Trang Hạ và tác giả Siêu Nguyễn. Ảnh: Nguyễn Thảo
Cuộc trò chuyện của nhà văn Trang Hạ và tác giả Siêu Nguyễn trong không gian ấm cúng của quán cà phê bàn về những khía cạnh thú vị trong các mối quan hệ đa chủng tộc.
Cuộc trò chuyện được đặt tên ‘Tôi không nói về tình yêu. Tôi nói về kỳ thị văn hoá’ nằm trong khuôn khổ buổi ra mắt và ký tặng cuốn sách ‘Cô đơn để trưởng thành’ của Siêu Nguyễn - một bạn trẻ sinh năm 1995 được nhiều người biết đến trong cộng đồng du học sinh qua những quan điểm về một số vấn đề văn hoá, xã hội, giáo dục.
Tốt nghiệp loại xuất sắc ĐH Vassar, Mỹ, Siêu Nguyễn cũng là một trong số ít người trẻ dám công khai mình là người đồng tính nam. Hiện tại, cậu đang làm việc trong lĩnh vực truyền thông cho một công ty ở Mỹ.
Cuốn sách ‘Cô đơn để trưởng thành’ của Siêu Nguyễn cũng là nơi mà cậu chia sẻ những câu chuyện cá nhân trong quãng thời gian sống và yêu ở thành phố New York - thủ phủ của sự đa dạng màu da cũng như lối suy nghĩ mở về các vấn đề chủng tộc, giới tính.
Đó cũng là chủ đề của cuộc trò chuyện tối ngày 23/8 giữa Siêu Nguyễn và nhà văn Trang Hạ.
‘Thực ra chúng ta vẫn nói về tình yêu thôi, nhưng là tình yêu trong thời đại của Tinder, trai Tây lấy vợ Việt, trai Tây yêu trai Việt, những mối quan hệ mở cũng như những thể dạng yêu đương không định nghĩa’ – Siêu Nguyễn giới thiệu về chủ đề buổi trò chuyện.
Chàng trai này chia sẻ, nếu như ở Việt Nam, chúng ta sống giữa những người cùng màu da, sắc tộc thì đương nhiên chúng ta sẽ nhận diện nhau bằng hình dáng, khuôn mặt, tính cách; nhưng ở Mỹ - nơi mà bạn tiếp xúc với những người có màu da, sắc tộc khác nhau hằng ngày thì vấn đề chủng tộc hiện lên rất rõ nét trong cuộc sống và các mối quan hệ.
Siêu Nguyễn - tác giả cuốn sách 'Cô đơn để trưởng thành', hiện đang làm việc tại Mỹ. Ảnh: Nguyễn Thảo ‘Có một lần, mình được hỏi rằng ‘mẫu người bạn thích hẹn hò là gì?’. Nhưng chưa kịp trả lời là ‘mẫu người tình cảm hay thông minh’ thì người hỏi đã gợi ý luôn là ‘bạn thích người da trắng, da đen, châu Á hay Latin’’.
‘Mình cực kỳ bất ngờ về việc người ta định nghĩa nhau bằng màu da, sắc tộc như vậy. Sau đó thì mình nhận ra rằng ở Mỹ, có rất nhiều người chỉ thích hẹn hò với một chủng tộc người nhất định’.
Siêu Nguyễn đưa ví dụ: có một thuật ngữ gọi là ‘cơn sốt da vàng’, ngụ ý chỉ những người da trắng chỉ thích phụ nữ hoặc đàn ông châu Á, và họ không thể hẹn hò được với những người ở chủng tộc khác.
‘Nếu bạn là người châu Á, bạn có thể nghĩ rằng đó là một lời khen ngợi cho sự hấp dẫn của mình, nhưng thực ra đó là sự phân biệt chủng tộc. Bạn thử tưởng tượng bạn yêu một anh chàng da trắng và khi nhìn thấy những bức ảnh anh ta chụp với các cô bạn gái cũ đều là gái da vàng, tự nhiên bạn tự hỏi bản thân rằng anh ta yêu mình vì tính cách, vì chiều sâu nội tâm của mình hay yêu mình vì màu da?’.
Siêu Nguyễn cũng chia sẻ, cậu từng giật mình khi phát hiện có người mà mình quen biết đã từng ngủ với tất cả tất cả những người bạn châu Á của mình.
Cậu cũng từng hỏi một số người rằng, tại sao bạn lại thích đàn ông/ phụ nữ châu Á, thì họ nói rằng người châu Á dễ bảo, nghe lời, rất dễ khiến cho người ta có cảm giác được yêu chiều, được ở vị trí bên trên trong mối quan hệ.
‘Mình cảm thấy hơi rợn tóc gáy khi nghe điều đó. Những trải nghiệm ấy khiến mình suy nghĩ rất nhiều’.
Chàng trai sinh năm 1995 cũng chia sẻ một trải nghiệm mà mình là nhân vật chính trong một mối quan hệ dạng này: ‘Năm ngoái, mình hẹn hò với một bạn da trắng. Một buổi tối đến nhà, bạn ấy bảo hôm nay chỉ được nói ‘có’, chứ không được nói ‘không’. Bạn ấy còn nói thằng rằng những thằng con trai châu Á thì rất dễ bảo, nghe lời’.
‘Mặc dù có thể thoát ra khỏi buổi tối ấy, nhưng mình cũng muốn thử xem đêm nay sẽ đi đến đâu nên mình tiếp tục làm theo những yêu cầu của bạn ấy. Ban đầu bạn ấy sai bảo mình rất nhiều thứ, sau đó bắt mình mặc một bộ quần áo mà bạn ấy muốn tất cả đám con trai mà bạn ấy hẹn hò phải mặc. Khi đồ ăn mang đến, bạn ấy yêu cầu mình ra ngoài lấy đồ ăn, ăn xong bạn ấy nằm dài xem phim và bắt mình mát-xa từ đầu đến chân, mỗi chỗ 2 lần. Mình tưởng đó là đỉnh điểm của đêm hôm ấy rồi thì bạn ấy bắt mình mặc bộ đồ Pikachu từ đầu đến chân đi ra giữa Quảng trường Thời đại để khoe đây là con Pikachu của tôi’.
‘Lúc ấy mình có một cảm giác mình đang trở thành một thứ không phải là người nữa, mà là một con thú cưng, một thứ đồ vật’.
Cậu nói, đây cũng là một trong rất nhiều trải nghiệm mà nhiều người châu Á ở Mỹ từng gặp phải.
‘Ở Việt Nam, tình yêu có thể chỉ là sự hấp dẫn giữa 2 người, nhưng ở Mỹ thì khác'.
Nhà văn Trang Hạ: ‘Làn sóng dìm hàng trai Tây bắt nguồn từ những phụ nữ cuồng trai Tây’. Ảnh: Nguyễn Thảo Trong buổi trò chuyện, các diễn giả đồng ý với một thực tế là ‘người Việt rất cuồng trai Tây’.
Nhà văn Trang Hạ chia sẻ: ‘Có một số người phụ nữ châu Á nghĩ rằng cơ hội trong cuộc sống, tình yêu của mình sẽ cao hơn, có giá trị hơn nếu như mình dám hẹn hò với một người đàn ông da trắng và nói tiếng Anh’.
Đồng tình với ý kiến này, Siêu Nguyễn cho biết: “Có những chàng trai Tây rất bình thường ở đất nước họ, nhưng khi sang châu Á, họ lập tức được thần tượng hoá, được tôn vinh như một ngôi sao. Có lẽ đó là sự khao khát khác biệt khi chúng ta sống trong một xã hội có cùng màu da, văn hoá, chủng tộc’.
Nhà văn Trang Hạ cho rằng, thực tế nhiều phụ nữ Việt ‘cuồng’ trai Tây đã dẫn đến một làn sóng phản lại xu hướng này.
‘Trong 2 năm qua, có vô số bài viết nói rằng những anh Tây sang Việt Nam là những anh Tây balo, là những người thất bại ở nước họ, sang đây dạy tiếng Anh kiếm sống. Còn những anh Tây thành đạt thì giờ này không ở đây để nấu cho bạn bữa sáng, dắt bạn và dắt chó đi dạo ngoài công viên. Rằng những người phụ nữ có bạn trai Tây đừng vội tự hào, mà hãy ‘xem lại bản thân đi’’.
‘Tôi phát hiện ra rằng sự tấn công luôn nhằm vào phụ nữ, trong khi cả nam giới lẫn phụ nữ Việt Nam đều đang có những mối quan hệ với người ngoại quốc. Và làn sóng ‘dìm hàng’ trai Tây này thậm chí còn nhắm trực tiếp vào những người nước ngoài đang sống ở Việt Nam’.
‘Hễ cứ có một bài báo nói về một anh chàng Tây ghét giao thông Việt Nam, ghét mắm tôm, ghét nước mắm nhưng vì thích tà áo dài mà ở lại đây là bên dưới hàng trăm ‘comment’ chê bai anh ta. Mặc dù mình không lấy chồng Tây nhưng mình cũng cảm thấy sự tổn thương trong đó’.
‘Đôi khi chúng ta bị nhầm lẫn giữa giá trị của mối quan hệ và giá trị của chính chúng ta ở trong mối quan hệ đó’ - nhà văn Trang Hạ khẳng định.
Khán giả tới tham gia cuộc trò chuyện phần lớn là những người trẻ. Ảnh: Nguyễn Thảo Trong khi đó, Siêu Nguyễn đặt ra vấn đề: thời đại của các ứng dụng hẹn hò làm tăng lên hay giảm đi sự kỳ thị chủng tộc?
‘Có nhiều ứng dụng hẹn hò cho bạn quyền được lựa chọn chủng tộc. Thậm chí, có những người đàn ông da trắng công khai chia sẻ bí quyết để có thể ‘lên giường’ với những người phụ nữ châu Á và dùng những từ ngữ coi thường giá trị của người phụ nữ châu Á. Bên dưới là rất nhiều bình luận hào hứng, thích thú’.
‘Nhưng nói đi cũng phải nói lại. Chúng ta đang sống trong một nền văn hoá mà da trắng, mũi cao, dáng thon thả đang trở thành tiêu chuẩn của vẻ đẹp, đến mức mà nhiều khi chúng ta thấy tự ti về vẻ đẹp của chính dân tộc mình, tự kỳ thị chính bản thân mình'.
'Và làm thế nào để vị thế xã hội của mình được nâng cao hơn? Đó là hẹn hò với một anh chàng da trắng. Nhiều người nghĩ rằng những người phụ nữ Việt Nam tìm được những anh chàng da trắng là những người may mắn, giống như những người đó đã kiếm được ‘vàng’, tức là mình tự coi mình là ‘đá’. Đó chính là sự tự kỳ thị. Nó cũng góp phần khiến cho sự phân biệt chủng tộc ngầm trong việc hẹn hò tăng lên’.
Cô gái Việt bối rối trước hàng trăm thắc mắc của bạn trai Tây
Trời nóng ra đường, thấy những người lớn tuổi cứ vén bụng lên cho mát. Nick Mansor thắc mắc với bạn gái: “Nóng thì sao không cởi hẳn ra mà cứ mặc áo rồi vén lên khoe bụng trống”...
">Trang Hạ: Làn sóng dìm hàng trai Tây bắt nguồn từ những phụ nữ cuồng trai Tây
"Trẻ em học lập trình giống như một trang giấy mới, các con rất hào hứng, say mê, luôn có sẵn sở thích phiêu lưu, khám phá trong từng dòng code để mỗi sản phẩm là một sở trường, một cá tính riêng", chị Hà Thiên chia sẻ.
Hơn một năm gắn bó với công việc mentor tại FUNiX, chị Hà Thiên đã kết nối và giảng dạy, hướng dẫn cho hơn 50 học viên nhí. Các em là học viên khóa Khoa học máy tính với Python, chương trình đào tạo công nghệ dành cho các bạn nhỏ 11- 15 tuổi tại FUNiX.
Nữ mentor cho biết Khoa học máy tính với Python sử dụng học liệu từ Codecombat, nền tảng đạt chuẩn đào tạo tin học trẻ em của Mỹ, với mỗi bài học đều có sự kết hợp giữa lý thuyết với thực hành, thiết kế theo hình thức vừa học vừa chơi nên phù hợp với trẻ em. Với mô hình học mentoring, học sinh học 1-1 với các mentor hoặc lựa chọn các lớp học theo nhóm. Nhờ công việc đồng hành sát sao để các em tiến bộ, chị Hà có nhiều kỷ niệm khó quên với những học trò của mình.
">Trò yêu công nghệ giúp mentor được tiếp thêm lửa nghề
Siêu máy tính dự đoán Anh vs Latvia, 2h45 ngày 25/3
Một người đã thấy tôi đi bộ ngang bãi đậu xe không đúng vạch trắng quy định.
Trong dự án này, trước khi ra hiện trường với tư cách một tư vấn giám sát, tôi được đồng nghiệp truyền đạt một báo cáo về đánh giá hiện trường. Nội dung chính là các rủi ro đã được xác định, mức độ nghiêm trọng, khả năng có thể xảy ra, và các biện pháp giảm thiểu, phòng tránh. Tôi cũng được cho biết các việc nên làm và không được làm, khi tai nạn xảy ra cần hành động như thế nào, liên lạc với ai...
Báo cáo đánh giá rủi ro đã được kiểm tra và phê duyệt. Tôi ký xác nhận là đã hiểu rõ về các nguy cơ và có trách nhiệm tuân thủ các hướng dẫn này.
Một lần nữa, tại hiện trường, tôi được đối tác cho xem một video dài hơn 30 phút, nội dung tương tự nhưng minh họa sinh động bằng hình ảnh, kèm theo những quy định riêng của công ty.
Đánh giá rủi ro trong các dự án hay công việc là một thực hành quen thuộc ở Vương quốc Anh. Khi quản lý phòng lab tại Dubai, tôi cũng làm tương tự, thực hiện đánh giá rủi ro về HSE cho các hoạt động. Tôi huấn luyện nhân viên tuân thủ các quy trình làm việc được thiết kế tốt để loại bỏ, hạn chế rủi ro. Tôi nhắc nhở nhân viên các phương châm: "safety first" (an toàn là trên hết), "better safe than sorry" (cẩn tắc vô ưu), "slowly and firmly" (chậm và chắc)...
Tai nạn lao động thương tâm tại nhà máy Xi-măng Yên Bái khiến tôi bàng hoàng với bảy người chết và ba người bị thương. Theo tôi tai nạn này hoàn toàn có thể ngăn ngừa nếu việc quản lý rủi ro được thực hiện bài bản. Máy nghiền có khả năng hoạt động trở lại trong lúc mọi người đang ở bên trong. Xác suất ai đó vô thức/vô ý/ác ý mở điện là khả dĩ.
Những rủi ro như thế hiếm xảy ra, nhưng hậu quả để lại rất thảm khốc. Biện pháp phòng tránh phải được áp dụng chặt chẽ tương xứng. Nhiều tầng bảo vệ là nguyên lý chung được áp dụng.
Ví dụ kỹ thuật Lock Out-Tag out (LOTO) thường áp dụng cho các rủi ro liên quan đến sử dụng năng lượng, ngăn ngừa nguy cơ năng lượng có thể bất ngờ được cấp cho máy, đảm bảo thiết bị không thể khởi động lại ngẫu nhiên. Lock Out-Tag out bao gồm các bước chính như xác định và tắt các nguồn năng lượng. Sau đó sử dụng một ổ khóa với thẻ tag (bằng nhựa, thông báo về trạng thái khoá năng lượng) để khoá tủ điện. Không ai khác ngoài người duy nhất giữ chìa khóa có thể tiếp cận mở nguồn năng lượng. Mỗi nhân sự tham gia vào quá trình vận hành cùng khoá thiết bị và gắn thẻ tag của mình. Khi công việc hoàn thành, từng người sẽ mở bỏ khóa và thẻ tag.
Để tăng thêm an toàn, các thiết bị còn có thể được thiết kế công tắc dừng khẩn cấp. Nút này thường có màu đỏ+vàng, đặt ở vị trí dễ hành động nhất. Đồng thời, luôn có một hoặc hai nhân viên theo dõi bên ngoài để can thiệp kịp thời khi có sự cố.
Công tác duy tu máy nghiền trong nhà máy xi-măng còn có các mối nguy khác như "làm việc trong điều kiện chật hẹp", "làm việc trong điều kiện khói bụi", và "làm việc trên cao".
Với rủi ro làm việc trong điều kiện chật hẹp, cần có các biện pháp tăng cường thông thoáng khí, trang bị bình cung cấp oxy, và cho phép nghỉ ngắn giữa các kíp làm việc. Với rủi ro làm việc trong khói bụi thì phải đeo mặt nạ phù hợp. Với rủi ro làm việc trên cao thì thang và/ hoặc dây an toàn là buộc phải có.
Một báo cáo đánh giá rủi ro không khó để lập ra bằng ngôn ngữ đơn giản, dễ hiểu. Khi bắt đầu làm nghiên cứu sinh gần 20 năm trước, trường đại học yêu cầu tôi đánh giá rủi ro sử dụng thiết bị thí nghiệm. Các chi tiết liệt kê trong báo cáo khá nhỏ nhặt, như vấp dây điện, shock điện, khuân vác nặng, dầu đổ ra sàn, bụi vào mắt, tiếp xúc mẫu vật, và các rủi ro liên quan đến hóa chất. Với mỗi loại, tôi lập bảng chấm điểm và đề ra các biện pháp đối phó theo tinh thần trình bày ở trên.
Từ đó đến nay việc đánh giá rủi ro đã trở thành thói quen cá nhân, không chỉ trong công việc mà còn trong cách tiếp cận các vấn đề khác của cuộc sống.
Đối với quy mô công ty, thì hồ sơ sức khỏe, an toàn, và môi trường tốt (gọi tắt là hồ sơ HSE) có tác động lớn đến thành công và phát triển bền vững. Uy tín của công ty sẽ tăng lên trước công chúng, nhà đầu tư, và khách hàng, và ngược lại. Tai nạn tại Nhà máy xi-măng Yên Bái, sau mất mát về con người, là ảnh hưởng nghiêm trọng đến uy tín của công ty và có thể cả địa phương.
Đặc biệt trong lĩnh vực dầu khí, vận chuyển, xây dựng, y tế, thực phẩm, nước giải khát... hồ sơ an toàn tốt sẽ giúp công ty tạo ra các thế mạnh cạnh tranh, cũng như khả năng tiếp cận đến các thị trường áp dụng tiêu chuẩn cao về HSE.
Trong đấu thầu, các công ty có hồ sơ HSE tốt sẽ tăng khả năng chiến thắng vì tạo thêm niềm tin nơi chủ đầu tư. Một công ty quan tâm đến an toàn và sức khỏe nhân viên được tin là cũng biết cách chăm sóc tốt khách hàng.
Các công ty có hồ sơ HSE tốt còn tiết kiệm được tiền mua bảo hiểm (cho các dự án liên quan). Các quy trình lao động được thiết kế tốt để tăng an toàn còn giúp công ty tạo văn hóa tích cực nơi làm việc, và tăng năng suất lao động nhờ có sự tập trung tốt hơn.
Hồ sơ HSE tốt đảm bảo tuân thủ các quy định của nhà nước, và giúp công ty khỏi các vướng bận về pháp lý, các khoản đóng phạt (rất cao), hay án hình sự khi sự cố xảy ra. Đơn cử như dự án tràn dầu tại Vịnh Mexico năm 2010 đã tiêu tốn của công ty dầu khí Anh Quốc (British Petroleum, BP) hơn 20 tỷ USD (509 nghìn tỷ đồng) cho các khoản phạt, đền bù, và xử lý môi trường.
Ở quy mô chính phủ, quản lý rủi ro cần được thực hiện cho mọi mặt, bao gồm (nhưng không giới hạn) các quyết định được đưa ra, vấn đề an ninh, quốc phòng, các thay đổi trong giáo dục, các chính sách tài chính, ngân hàng, các định hướng phát triển, ngoại giao, và trong việc xây dựng luật...
Tôi tin tưởng rằng, dù ở mức độ cá nhân, công ty, hay quốc gia, quản lý rủi ro tốt sẽ mang lại phát triển bền vững.
Bùi Mẫn
">Rủi ro thảm khốc
Mở đầu tập 17 là cảnh lãng mạn của Đông Quân (S.T Sơn Thạch) và Bảo Anh (Tường Vi) dưới mưa, sau khi Bảo Anh bị sốc vì những lời bình luận tiêu cực của mọi người trong công ty. Trở về nhà, Bảo Anh càng buồn hơn khi biết rằng vì mình mà chị cả và các em phải vất vả kiếm tiền.
Tại đoàn phim, Thủy Tiên (Khánh Linh) liên tục bị mẹ là bà Quỳnh (Cát Tường) gọi điện đòi tiền. Nghe nói là mẹ bị cảm, Bảo Châu lo lắng và đến nhà bà Quỳnh để chuyển tiền hộ Thủy Tiên. Đến nơi, Bảo Châu tình cờ nghe được cuộc trò chuyện của bà Quỳnh và người hàng xóm. Biết được Bảo Châu tới, bà Quỳnh cố tình dựng chuyện rằng mình từng bị cậu chủ cưỡng bức có thai, bị ép làm vợ bé và bị coi là người đẻ mướn cho đến khi sinh được con trai bị đuổi đi.
Quỳnh dựng chuyện khiến Bảo Châu hiểu lầm bà nội. Trước mặt Bảo Châu, bà Quỳnh tỏ ra lạnh nhạt như muốn che giấu con gái câu chuyện đau lòng này. Với trình đổi trắng thay đen và tài “diễn sâu” đã có từ thời trẻ, bà Quỳnh đã thành công khiến Bảo Châu hoang mang.
Trở về đoàn phim, Bảo Châu chia sẻ tâm sự của mình với Thủy Tiên. Trong lúc hai chị em ôm nhau an ủi nhau thì Kim Sơn (Song Luân) và cô bạn gái diễn viên đứng từ xa chứng kiến. Vốn không thích Bảo Châu và Thủy Tiên nên bạn gái Kim Sơn tranh thủ cơ hội quay lén cảnh “tình tứ” của cặp đôi này. Bảo Minh thấy được chị gái quan tâm chăm sóc cho Thủy Tiên nên hiểu lầm là cả 2 có tình cảm với nhau.
Kim Sơn dùng tiền để thuê Bảo Châu là trò cá độ. Sau lần được Bảo Châu vớt vát lại danh dự, Kim Sơn có ý định tuyển cô để chơi cá độ với đám bạn. Bảo Châu tức giận ra giá 1 tỷ nếu Kim Sơn muốn thuê. Kim Sơn dự định cá với đối thủ 5 vòng, mỗi vòng 20.000 USD. Nhưng vừa nhìn thấy đại diện của đội bạn là nhà vô địch bắn cung Đông Nam Á, cả hai vội vàng tìm cớ rút lui. Dù vậy, Kim Sơn vẫn chi một số tiền lớn cho Bảo Châu coi như tiền xăng xe. Chán nản trước cậu ấm xài tiền như nước, Bảo Châu tỏ ra bất cần, bảo rằng không đủ 1 tỷ thì không nhận.
Chị em Bảo Trâm cãi nhau vì chuyện tìm bố mẹ. Cuối tập 17 là tình huống căng thẳng khi lần đầu tiên cả 4 đứa cháu bà Hạ Lan cãi cọ bất hòa. Bảo Châu cãi lời chị cả, quyết không ngừng tìm kiếm bố mẹ ruột, khiến Bảo Trâm (Lê Khánh) nóng giận đòi từ mặt em gái.
Trước mặt các chị em, Bảo Châu nói rằng mẹ là nạn nhân, đã bị bà nội đuổi ra khỏi nhà sau khi sinh được Bảo Minh. Những lời này khiến Bảo Trâm tức giận, Bảo Minh nằng nặc muốn biết sự thật trong khi Bảo Anh khóc và không muốn vì tìm lại bố mẹ mà lại mất tình chị em.
Tập 18 Gạo nếp gạo tẻ phần 2 sẽ phát sóng lúc 20h ngày 22/07 trên HTV2.
T.N
'Gạo nếp gạo tẻ 2' tập 16, gia đình cầm nhà lấy tiền chữa mắt cho Bảo Anh
Tập 16 Gạo nếp gạo tẻ phần 2 không chỉ gây bức xúc với chàng rể tham tiền Thiên Long mà còn khiến khán giả cảm động khi cả gia đình cũng đã quyết định cầm cố căn nhà để lo chi phí chữa mắt cho Bảo Anh.
">Gạo nếp gạo tẻ 2 tập 17: Quỳnh dựng chuyện khiến Bảo Châu hiểu lầm bà nội
Giếng gỗ được phát hiện ở Cộng hòa Séc là 'lâu đời nhất thế giới'.
Theo các nhà nghiên cứu, chiếc Giếng có hình vuông, cao 140 cm, với diện tích 80 x 80 cm, được xây dựng bằng gỗ sồi bởi những người nông dân khoảng 5256 trước Công nguyên (TCN). Các nhà nghiên cứu tại Cộng hòa Séc cho biết, thời đại giếng này được làm ra đã đưa nó trở thành công trình khảo cổ bằng gỗ có niên đại lâu đời nhất trên toàn thế giới.
Các nhà nghiên cứu đang phát triển một quy trình để làm khô gỗ và bảo quản nó mà không bị biến dạng bằng cách sử dụng đường để củng cố cấu trúc tế bào của gỗ. Thiết kế của nó làm sáng tỏ các kỹ năng kỹ thuật mà các nhà nghiên cứu không nghĩ rằng người thời đại đồ đá sở hữu.
Thiết kế bao gồm các trụ góc có rãnh với các tấm ván chèn. Kiểu xây dựng này cho thấy bí quyết kỹ thuật tiên tiến và cho đến nay là loại duy nhất được biết đến từ khu vực và khoảng thời gian này. Hình dạng của các yếu tố cấu trúc và dấu công cụ được bảo tồn trên bề mặt của chúng khẳng định các kỹ năng làm mộc tinh vi.
Tình Lê (Theo CNN)
Văn Miếu, Hoàng Thành tạm dừng đón khách giữa dịch corona
Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội vừa có công văn về việc tăng cường phòng, chống dịch corona trong đó có dừng đón khách tại các di tích, danh thắng.
">Phát hiện giếng cổ có cấu trúc bằng gỗ 7.000 năm tuổi