您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Nhận định bóng đá U23 Pháp vs U23 Argentina hôm nay, tứ kết Olympic 2024
NEWS2025-04-11 09:51:26【Ngoại Hạng Anh】0人已围观
简介Henry gặp lại Mascherano,ậnđịnhbóngđáUPhápvsUArgentinahômnaytứkếfulham đấu với arsenal Julian Alvarefulham đấu với arsenalfulham đấu với arsenal、、
Henry gặp lại Mascherano,ậnđịnhbóngđáUPhápvsUArgentinahômnaytứkếfulham đấu với arsenal Julian Alvarez đấu Lacazette, Olise so tài Thiago Almada..., những cuộc chiến nhỏ phía trong trận tứ kết giữa Olympic Pháp và Olympic Argentina.
Tứ kết Olympic Paris 2024 giữa Pháp và Argentina hứa hẹn là trận đấu của cường độ cao, cũng như tính chất căng thẳng bên ngoài sân cỏ.

Sự kình địch ngày càng gia tăng giữa hai nền bóng đá hàng đầu thế giới, đặc biệt là sau trận chung kết World Cup 2022.
Pháp không có nhân tố nào từng góp mặt ở World Cup 2022. Phía bên kia, đội hình Argentina có những nhà VĐTG là Rulli, Alvarez và Almada.
Người Pháp không ngừng kêu gọi lứa cầu thủ trẻ dưới sự lĩnh xướng của Olise - tân binh vừa gia nhập Bayern Munich - giúp các đàn anh đòi món nợ từ Qatar.
Trên sân Bordeaux, cuộc chiến để giành chiếc vé bán kết Thế vận hội Mùa hè 2024 còn hơn cả một trận bóng đáđơn thuần.
Hoặc tiếp tục hướng đến vòng nguyệt quế, sau trận chung kết ở Parc des Princes ngày 9/8 tới, hoặc rơi vào bi kịch và chia tay Olympic Paris 2024.
Pháp đang cùng với Nhật Bản là những đội toàn thắng tại Olympic lần này, ghi nhiều bàn thắng nhất (7) và giữ sạch lưới.
Chưa bao giờ Pháp có thành tích này trong một sự kiện Olympic. Tuy vậy, một phần vì đội quân của HLV Henry gặp các đối thủ không mạnh.
Trận so tài với Argentina sẽ mang ý nghĩa khác, với áp lực rất lớn về mặt tâm lý dành cho cả hai đội.

Phápđang tìm kiếm chiếc HCV đầu tiên kể từ 1984. Trong khi đó, Argentina lần đầu tiên sau 16 năm ít nhất vào tứ kết Olympic.
Năm 2008, trong lần gần nhất vào tứ kết một kỳ Olympic, Argentina tiến thẳng đến chung kết và bảo vệ thành công HCV. Mascherano là chứng nhân lịch sử.
"Tôi đã xem một số trận của Pháp. Họ rất mạnh nhưng cũng tồn tại vấn đề, chúng tôi sẽ tập trung khai thác điều đó", Mascherano tự tin.
Chưa có ai ghi bàn vào lưới Pháp. Người hâm mộ đang chờ xem Argentina có thể làm được như Mascherano tuyên bố hay không.
Đội hình dự kiến:
Pháp (4-3-1-2): Restes; Sildillia, Bade, Lukeba, Truffert; Akliouche, Kone, Chotard; Olise; Lacazette, Mateta..
Argentina (4-4-2): Rulli; Lujan, Otamendi, Di Cesare, Soler; Simeone, Fernandez, Medina, Almada; Beltran, Alvarez.
Tỷ lệ trận đấu: Pháp chấp 1/4
Tỷ lệ bàn thắng: 2 1/4
Dự đoán: Pháp thắng 2-1.

Tứ kết Olympic 2024 Pháp vs Argentina: Hơn cả một trận đấu
Pháp và Argentina bước vào trận tứ kết bóng đá nam Olympic Paris 2024 với sự ngột ngạt, mà phía sau là cuộc chiến của riêng Mascherano.很赞哦!(859)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Bangkok United vs Muangthong United, 18h00 ngày 9/4: Đối thủ yêu thích
- Bàn cách nâng cao năng lực công nghiệp hỗ trợ ngành điện tử
- Học phí của 85 trường tư thục ở TP.HCM, cao nhất 60 triệu đồng/tháng
- Cô hiệu trưởng ‘xông pha ta đi lên’
- Nhận định, soi kèo Brisbane Knights vs Baringa FC, 16h30 ngày 8/4: Rực lửa sân nhà
- Thế lực tấn công LUNA đã lên kế hoạch chi tiết, bài bản
- Triết học cho trẻ lớp ba ở Phần Lan: Lẽ sống
- Nông sản của Việt Nam được quảng bá tại Sial Paris 2022
- Nhận định, soi kèo Al Jandal vs Al Adalah, 23h20 ngày 9/4: Khác biệt động lực
- Kích họat báo động đỏ cứu người đàn ông cổ phun máu ồ ạt
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Northern Tigers vs Lindfield FC, 15h45 ngày 8/4: Lần đầu chạm mặt
Ông Azahar Ariff, Chủ tịch ASEANPOST phát biểu khai mạc hội nghị bưu chính Đông Nam Á lần thứ 28. Theo Chủ tịch hội nghị ASEANPOST Azahar Ariff, hội nghị 28 sẽ là một cột mốc quan trọng trong quá trình phát triển của bưu chính ASEAN nhằm tăng cường hợp tác giữa các nhà khai thác trong khu vực. Đồng thời, tiếp tục thúc đẩy mối quan hệ chặt chẽ hiện có giữa bưu chính ASEAN với các tổ chức bưu chính quốc tế khác như Liên minh Bưu chính châu Á - Thái Bình Dương (APPU) và Liên minh Bưu chính Thế giới (UPU).
Phát biểu tại hội nghị, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thanh Lâm cho rằng, những thập niên gần đây, ngành bưu chính phát triển mạnh mẽ và thay đổi nhanh chóng, ngày càng thích ứng với những cơ hội, thách thức mới và thói quen tiêu dùng của người dân. Sự đổi mới của công nghệ cùng với sự phát triển chóng mặt của thị trường thương mại điện tử cũng đã thúc đẩy và đòi hỏi sự thay đổi của ngành bưu chính.
Báo cáo triển vọng kinh tế bưu chính toàn cầu của UPU cho thấy, giai đoạn 2015 - 2020, sản lượng thư toàn cầu bình quân giảm 4,6%, thay vào đó sản lượng bưu kiện toàn cầu, đặc biệt là bưu kiện thương mại điện tử tăng 15,2%. “Xu hướng này đòi hỏi ngành bưu chính cần phát triển theo hướng mở rộng hệ sinh thái, mở rộng không gian hoạt động, thúc đẩy phát triển kinh tế số và tham gia góp phần thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững nhằm bảo đảm một xã hội thịnh vượng toàn diện”, Thứ trưởng nhận định.
Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thanh Lâm. Thứ trưởng Nguyễn Thanh Lâm còn nhấn mạnh, ngành bưu chính cần phát triển hạ tầng mạng lưới, hạ tầng số và hạ tầng dữ liệu đồng bộ và hiện đại gắn kết giữa thế giới thực và thế giới số, trở thành một trong những hạ tầng thiết yếu của quốc gia, trở thành hậu cần quan trọng cho sự phát triển của lĩnh vực thương mại điện tử, tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu và dần trở thành hạ tầng quan trọng của kinh tế số.
Ngành bưu chính cần tham gia tích cực thúc đẩy Chính phủ số, là đối tác chính, thậm chí là đối tác duy nhất của Chính phủ để phục vụ người dân; tham gia tích cực vào Xã hội số, cần trở thành ngành dịch vụ để nâng cao chất lượng cuộc sống người dân, đảm bảo an sinh, trao gửi niềm tin cho xã hội.
Hợp tác đa phương và song phương trong Hiệp hội ASEANPOST là để tạo ra một liên minh bưu chính Đông Nam Á lớn mạnh, đưa ra được các sản phẩm và dịch vụ bưu chính mới trong môi trường kỷ nguyên số.
“Chúng ta cần đẩy nhanh hoạt động số hóa các sản phẩm và dịch vụ, thích nghi và cạnh tranh được với các công ty chuyên về số hóa trong các lĩnh vực và sản phẩm khác để tham gia sâu rộng vào hoạt động cung cấp dịch vụ số cho chính phủ điện tử, thương mại điện tử và tài chính điện tử”, Thứ trưởng đề nghị.
Sự đổi mới của công nghệ cùng với sự phát triển nhanh của thị trường thương mại điện tử đã thúc đẩy và đòi hỏi sự thay đổi của ngành bưu chính. (Ảnh minh họa) Theo Tổng Công ty Bưu điện Việt Nam (Vietnam Post), trong các ngày 7, 8, 9/12, hội nghị tập trung thảo luận về việc triển khai các vấn đề hợp tác đa phương, kế hoạch hành động được thông qua tại Đại hội UPU và APPU.
Đặc biệt, lãnh đạo cấp cao của bưu chính 10 nước ASEAN sẽ dành nhiều thời gian để trao đổi, thảo luận về xu hướng bưu chính toàn cầu; những cơ hội và thách thức của bưu chính trong thời gian tới; giải pháp nâng cao chất lượng các sản phẩm dịch vụ chuyển phát truyền thống, chuyển phát nhanh EMS, chuyển phát hàng thương mại điện tử... Ngoài ra, hội nghị cũng sẽ đưa ra những sáng kiến, giải pháp để đảm bảo lợi ích hài hòa của các nước thành viên trong việc cùng nhau hợp tác, phát triển bưu chính ASEAN.
Chủ tịch HĐTV Vietnam Post Nguyễn Hải Thanh phát biểu tại hội nghị. Với vai trò chủ nhà, Vietnam Post sẽ tổ chức hội nghị bàn tròn các Tổng Giám đốc điều hành của bưu chính các nước ASEAN nhằm thảo luận về cơ hội và thách thức với ngành bưu chính trong thời kỳ chuyển đổi số.
Chủ tịch Hội đồng thành viên Vietnam Post Nguyễn Hải Thanh chia sẻ, bưu chính đang đứng trước một thế giới nhiều biến động với sự cạnh tranh đến từ bên trong và bên ngoài. Tuy nhiên, sự thay đổi này mang đến cho ngành cơ hội để đa dạng hóa dịch vụ, sản phẩm.
“Tại hội nghị này, Vietnam Post và bưu chính các nước sẽ cùng đưa ra các sáng kiến để ứng phó với các thách thức, biến thách thức thành cơ hội, phát triển các ý tưởng mới, các sản phẩm dịch vụ mới để thích ứng với kỷ nguyên số và được thị trường đón nhận”.
">Phát triển hạ tầng bưu chính để gắn kết giữa thế giới thực và không gian số
Đang tọa đàm trực tuyến: Giáo dục nghề nghiệp đổi mới để hội nhập
- Xin tạm nghỉ việc để chăm con, chép câu hỏi trên các chương trình truyền hình để giúp con ôn luyện là những cách các bậc phụ huynh cùng con “vượt vũ môn” trong kì thi THPT quốc gia.
Thuộc lòng số báo danh của con
Không phải lần đầu có con đứng trước ngưỡng cửa đại học nhưng mấy ngày nay, chị Trần Thanh Xuân (Yên Thành, Nghệ An) luôn trong trạng thái thấp thỏm, lo âu.
Chị Xuân cho hay, đây là kì thi quan trọng và cũng là bước ngoặt trong cuộc đời của con. Vì vậy, chị đã gạt tất cả những công việc cần phải đi công tác xa để ở nhà chăm sóc cho con gái. Với chị, một ngày con ôn tập là một ngày mẹ lo lắng.
Vì thế, ngay khi có giấy báo dự thi THPT Quốc gia, chị đã thuộc lòng 2 số báo danh của con ở các môn Ngữ văn, Toán, Ngoại ngữ và tổ hợp Khoa học Tự nhiên.
Đưa con làm thủ tục dự thi chiều 21/6. Ảnh: Thanh Hùng Cũng từ khi con gái bước vào giai đoạn nước rút, chị bỗng chốc trở thành “khán giả ruột” của các chương trình giáo dục trên truyền hình.
Chị Xuân chia sẻ: “Trong kì thi này, 0.2 điểm cũng có thể tạo ra khoảng cách giữa trượt và đỗ. Vì vậy, tôi luôn đồng hành cùng con bằng cách theo dõi các chương trình trên VTV như Chương trình bổ trợ kiến thức Vật lý hay Đường lên đỉnh Olympia để ghi chép lại các câu hỏi liên quan đến chương trình học.
Dù có thể những câu hỏi đó con sẽ không gặp trong đề thi nhưng đây cũng là cách giúp con bổ sung kiến thức. Tôi mong con hiểu rằng, dù trong hoàn cảnh nào bố mẹ vẫn luôn ở bên để ủng hộ con”.
Những ngày cận kề kì thi, không phải riêng chị Xuân mà chồng chị cũng luôn tất bật, lo lắng.
“Việc bộc lộ tình cảm của người mẹ bao giờ cũng rõ ràng hơn. Mẹ lo lắng cho con từ miếng ăn giấc ngủ, lo cho con có sức khỏe tốt nhất để bước vào kì thi. Còn bố tuy không thể hiện ra bên ngoài nhưng lại luôn quan tâm một cách âm thầm.
Ngày con bước vào giai đoạn nước rút cũng là những đêm 11 giờ bố vẫn đứng đợi con ở ngoài cổng nhà thầy giáo để đón con về” – Chị Xuân bộc bạch.
Thương con, không ít lần chị Xuân rơi nước mắt khi nhìn con gái miệt mài học đến tận đêm khuya. “Có những hôm lên phòng con thấy đèn vẫn bật sáng, còn con ngủ gục ngay trên bàn mà trong tay vẫn cầm tờ đề. Tôi thương con đến thắt lòng. Đến khi nghe tiếng mẹ gọi con mới giật mình ngồi dậy. Mẹ giục con đi ngủ nhưng con nhất quyết phải học cho xong. Khi con thức học bài, mẹ cũng trằn trọc không ngủ nổi.
Cũng có những lúc tôi muốn con nghỉ ngơi nên gọi con xuống bếp phụ mẹ nấu ăn. Vậy mà tay con làm nhưng miệng vẫn lẩm bẩm công thức Toán, Lý,.. Nhiều khi nghĩ thương con mà không biết phải làm thế nào”, chị nói.
“Ăn tranh thủ, ngủ khẩn trương”
Cùng tâm trạng như chị Xuân, nhìn con miệt mài ôn luyện đêm ngày, chị Trần Hương (Đông Hưng, Thái Bình) lo lắng: “Tôi không đặt nặng chuyện con thi trượt hay đỗ. Nhưng tôi thực sự xót con về áp lực của kì thi này”.
Năm nay con trai chị Hương nộp nguyện vọng 1 vào trường Học viện Kỹ thuật Quân sự. Năm ngoái, trường lấy 26,5 điểm đầu vào. Đây cũng là ngôi trường có tỉ lệ chọi khá cao. Những yếu tố trên khiến cả gia đình chị vô cùng lo lắng.
Theo chị Hương, kì thi này áp lực bởi trong một buổi thí sinh phải thi nhiều môn. Nếu môn Lý học sinh làm tốt thì bài thi Hóa sẽ có động lực hơn. Nhưng nếu không làm được sẽ gây ảnh hưởng tâm lý tới các môn còn lại.
Để chuẩn bị tốt cho kì thi, hai mẹ con chị luôn trong tư thế “ăn tranh thủ, ngủ khẩn trương”.
“Con thường đi học thêm đến 10 giờ tối. Về đến nhà con lại tranh thủ tắm rửa, ăn uống rồi tiếp tục ngồi vào bàn học.
Đối với con lúc nào cũng chỉ mong có thêm thời gian để ôn luyện. Còn tôi chỉ mong kì thi diễn ra thật nhanh giúp giảm áp lực cho con” – Chị Hương bộc bạch.
Thời gian này, chị cũng luôn tất bật tranh thủ về làm sớm, chuẩn bị món ăn con thích để tiếp thêm năng lượng cho sĩ tử. Mỗi ngày con được ngủ không quá 6 tiếng, còn bản thân chị cũng phờ phạc vì lo lắng.
“Gần sát ngày thi tâm lý con hay gắt gỏng. Gia đình tôi chỉ biết động viên con học hành nhẹ nhàng, ngừng luyện đề, ăn uống ngủ nghỉ điều độ để giữ sức khỏe tốt cho kì thi.
Tôi cũng không ép buộc con phải lo toan chuyện đỗ hay trượt. Tôi muốn con hiểu rằng may rủi trong thi cử là điều bình thường. Vì vậy con không cần phải quá áp lực, tránh dao động để sẵn sàng bước vào kì thi”.
- Thúy Nga
Thi THPT quốc gia 2017 Chép câu hỏi trò chơi truyền hình giúp con làm bài thi trắc nghiệm
Nhận định, soi kèo Charlestown Azzurri vs Belmont Swansea United, 15h15 ngày 8/4: Không thể trả nợ
- Giành được tấm huy chương trong các cuộc thi Olympic quốc tế đã khó, nhưng có những gia đình đặc biệt mà cả 2 anh em đều đạt được điều này.
Cặp anh em đầu tiên là Vũ Ngọc Minh và Vũ Hồng Anh (quê Hải Phòng).
Đặc biệt, đây cũng là gia đình sở hữu nhiều tấm huy chương Olympic quốc tế nhất khi Vũ Ngọc Minh (cựu học sinh Trường THPT chuyên ĐH Sư phạm Hà Nội) từng 2 năm liền giành được Huy chương Vàng ở các kỳ Olympic Toán học quốc tế.
Cụ thể, trong kỳ thi Olympic Toán quốc tế năm 2001 được tổ chức tại Mỹ, Vũ Ngọc Minh (khi đó học lớp 11) là thành viên duy nhất của đội tuyển Việt Nam giành được Huy chương Vàng.
Một năm sau đó, tại cuộc thi Olympic Toán học quốc tế năm 2002 diễn ra ở Anh, Vũ Ngọc Minh cũng là một trong 3 thí sinh của Việt Nam đạt được Huy chương Vàng và trở thành một trong số ít học sinh Việt Nam có 2 Huy chương Vàng Olympic Toán quốc tế.
Vũ Hồng Anh và Vũ Ngọc Minh Em trai của Ngọc Minh là Vũ Hồng Anh (cựu học sinh Trường THPT Chuyên Trần Phú- Hải Phòng) tại cuộc thi Olympic Vật lý quốc tế năm 2009 diễn ra tại Mexico cũng giành được thêm một tấm Huy chương Bạc.
Hiện, Vũ Ngọc Minh đã lập gia đình và sinh sống tại Anh. Còn Vũ Hồng Anh vừa sang Pháp để tiếp tục sự nghiệp học tập của mình.
Mới đây, một gia đình và cũng là một cặp anh em nữa ở Việt Nam làm được điều tương tự sau khi kết thúc kỳ thi Olympic Hóa học quốc tế 2017 vừa diễn ra tại Thái Lan. Đó là anh em Phạm Anh Tuấn và Phạm Đức Anh (Hà Nội).
Phạm Đức Anh (lớp 11 Trường THPT Chuyên Khoa học Tự nhiên, ĐH Quốc gia Hà Nội) vừa là 1 trong 3 học sinh của Việt Nam có Huy chương Vàng năm 2017 với 89,46/100 điểm và xếp thứ 21 trên tổng số 279 thí sinh của 76 quốc gia và vùng lãnh thổ tham dự.
Hai anh em Phạm Đức Anh và Phạm Anh Tuấn (từ trái sang) là cặp anh em đầu tiên của Việt Nam giành được huy chương tại các kỳ Olympic Hóa học quốc tế. Ảnh: Thanh Hùng. Cách đây đúng 9 năm, anh trai của Phạm Đức Anh là Phạm Anh Tuấn cũng chính là một trong các thành viên của đội tuyển Việt Nam tham dự kỳ thi Olympic Hóa học quốc tế năm 2008 diễn ra tại Hungary. Năm đó, Phạm Anh Tuấn giành được Huy chương Đồng.
Phạm Anh Tuấn hiện là bác sĩ nội trú Tai - Mũi - Họng của Trường ĐH Y Hà Nội.
Trước mắt, Đức Anh sẽ tiếp tục hoàn thành chặng đường THPT và nuôi quyết tâm có thêm huy chương ở năm học lớp 12. Xa hơn sẽ đinh hướng vào ngành y tiếp nối truyền thống của gia đình khi mẹ là Trưởng khoa Dược của Bệnh viện Da liễu Trung ương.
Với thành tích này, đây cũng là gia đình đầu tiên ở Việt Nam mà 2 anh em đều giành được huy chương tại các cuộc thi Olympic Hóa học quốc tế.
Học Hóa “siêu”, Đức Anh nói bí quyết đơn giản là nỗ lực không ngừng nghỉ và luôn hướng về phía trước.
Trong mắt anh Tuấn, Đức Anh là một người em ngoan và hết sức chăm chỉ, cần cù, chịu khó trong học tập.
Ngoài ra, điều anh Tuấn ấn tượng về cậu em của mình là luôn hướng tới mục tiêu cao nhất là sẽ mở rộng kiến thức và thuần thục tất cả mọi kiến thức.
Người mẹ của 2 cậu con trai nhận thấy có một điểm chung và cũng khiến chị luôn yên tâm nhất đó là trong quá trình học thì 2 anh em đều rất nghiêm túc và đặc biệt tự giác, hiếm khi để bố mẹ phải nhắc nhở việc học.
Gia đình anh Nguyễn Thế Trung (người mặc áo trắng, đứng bên phải) và Nguyễn Trung Tú Cặp anh em thứ 2 cũng quê Hải Phòng là Nguyễn Thế Trung và Nguyễn Trung Tú. Cả 2 anh em đều là cựu học sinh của Trường THPT Chuyên Khoa học Tự nhiên – ĐH Quốc gia Hà Nội và đều giành được Huy chương Bạc tại kỳ thi Olympic Toán học quốc tế.
Cụ thể, Nguyễn Thế Trung giành được Huy chương Bạc trong kỳ thi Olympic Toán học quốc tế năm 1995 được tổ chức tại Canada.
4 năm sau, em trai của Nguyễn Thế Trung là Nguyễn Trung Tú cũng giành được huy chương Bạc tại kỳ thi Olympic Toán học quốc tế năm 1999 diễn ra tại Rumani.
Hiện, Nguyễn Thế Trung là Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc một công ty chuyên cung cấp các giải pháp và dịch vụ công nghệ thông tin – viễn thông khép kín và toàn diện trên toàn thế giới. Ngoài ra, anh cũng hiện là Chủ tịch HĐQT của Học viện STEM.
Còn Nguyễn Trung Tú làm hiện hiện sinh sống và nghiên cứu tính toán về rủi ro cho một quỹ đầu tư ở Pháp.
Ngoài ra, nếu tính trong gia đình, cậu (em ruột của mẹ) của cặp đôi anh em này là Lê Như Dương cũng là thành viên của đội tuyển Olympic Toán học quốc tế năm 1978 tại Rumani và giành được huy chương Đồng năm đó. Lê Như Dương hiện công tác tại một ngân hàng thương mại trong nước.
Một cặp anh em khác cũng quê Hải Phòng và đều cùng là cựu học sinh của Trường THPT Chuyên Khoa học Tự nhiên – ĐH Quốc gia Hà Nội là Cao Vũ Dân và Cao Vũ Nhân.
Cao Vũ Dân là một trong số các thành viên của đội tuyển Việt Nam tham dự kỳ thi Olympic Toán học quốc tế năm 2000 tổ chức tại Hàn Quốc và giành được Huy chương Bạc.
3 năm sau, em trai của Dân là Cao Vũ Nhân đã giành được huy chương Vàng Olympic Vật lý Châu Á năm 2003 diễn ra tại Thái Lan.
Cao Vũ Dân đang làm Assistant Professor tại Khoa Kinh tế, Đại học Georgetown, Washington DC, Mỹ.
Cặp đôi nữa là Phạm Trần Quân (sinh năm 1981) và Phạm Trần Đức (sinh năm 1985), đều cùng là cựu học sinh của Trường THPT Chuyên Khoa học Tự nhiên – ĐH Quốc gia Hà Nội và cũng đến từ Hà Nội.
Tại kỳ thi Olympic Toán học quốc tế năm 1999 diễn ra tại Rumani, Phạm Trần Quân giành được huy chương Bạc.
4 năm sau, em trai của Quân là Phạm Trần Đức giành được huy chương Đồng tại kỳ thi Olympic Tin học quốc tế năm 2003 được tổ chức tại Mỹ.
Nếu tính rộng ra cả những cặp anh em họ hàng thì Hà Huy Minh và Hà Huy Tài là cặp anh em con chú con bác cùng giành được những tấm huy chương Olympic Toán học quốc tế.
Tại kỳ thi Olympic Toán học quốc tế năm 1989 diễn ra tại Đức, Hà Huy Minh (khi đó là học sinh Trường THPT chuyên Khoa học Tự nhiên – ĐH Quốc gia Hà Nội) đã giành được huy chương Đồng.
2 năm sau, Hà Huy Tài (cũng là cựu học sinh của Trường THPT chuyên Khoa học Tự nhiên – ĐH Quốc gia Hà Nội) cũng giành được huy chương Bạc tại kỳ thi Olympic Toán học quốc tế năm 1991 diễn ra tại Thụy Điển.
Thanh Hùng
">Những gia đình có cả 2 anh em đều giành được huy chương Olympic quốc tế
Theo TRM Labs, 1,4 tỷ USD tiền mã hóa đã bị đánh cắp trong các vụ tấn công mạng nửa đầu năm nay. Ảnh: theedgemalaysia Một trong số các vụ hack lớn nhất năm nay là vụ gần 308 triệu USD Bitcoin bị đánh cắp từ sàn giao dịch DMM Bitcoin của Nhật Bản. Các công ty tiền mã hóa thường xuyên là mục tiêu của tấn công mạng dù mức độ thiệt hại như trên là khá hiếm.
Redbord cho biết số tiền mã hóa bị đánh cắp năm 2022 vào khoảng 900 triệu USD, trong đó, hơn 600 triệu USD lấy từ mạng blockchain liên kết với game online Axie Infinity.
Trong khi đó, một báo cáo từ hãng bảo mật chuỗi khối CertiK chỉ ra con số 1,19 tỷ USD thiệt hại trong lĩnh vực tiền mã hóa và tài chính phi tập trung (DeFi) 6 tháng đầu năm.
Tấn công lừa đảo (phishing) là hình thức gây tổn thất nặng nề nhất, với 497,7 triệu USD tiền mã hóa bị đánh cắp trong 150 sự cố. Hình thức tiếp theo là xâm phạm khóa riêng tư, thiệt hại 408,9 triệu USD trong 42 vụ việc lớn.
CertiK có chung quan điểm với TRM Labs về sự cố đơn lẻ lớn nhất, đó là vụ tấn công nhằm vào DMM Bitcoin. Tuy nhiên, theo hãng này, số tiền bị mất là 304,7 triệu USD. CirtiK ước tính năm 2023, các nhà đầu tư và sàn giao dịch tiền mã hóa bị đánh cắp 2 tỷ USD, bằng một nửa so với năm 2022.
(Theo financemagnates, Bloomberg)
">6 tháng đầu năm, hacker đánh cắp 1,4 tỷ USD tiền mã hóa
Giám đốc Học viện Kỹ thuật mật mã Nguyễn Hữu Hùng cho biết, kết quả hội thảo sẽ là nguồn tư liệu quý phục vụ công tác nghiên cứu, giảng dạy tại các cơ sở giáo dục đại học.
Cũng theo Tiến sĩ Nguyễn Hữu Hùng, cộng đồng quốc tế phải đối phó ngày càng quyết liệt hơn với những thách thức an ninh truyền thống cũng như phi truyền thống, đặc biệt là an ninh mạng, an ninh con người và các hình thái chiến tranh kiểu mới.
Một số quốc gia tận dụng ưu thế về kinh tế, quân sự, khoa học - công nghệ gây sức ép về chính trị, kinh tế và ngoại giao; gia tăng các hoạt động thu thập, đánh cắp, giả mạo, sửa đổi thông tin... nhằm xâm phạm chủ quyền lợi ích của quốc gia khác. “Nhiệm vụ đặt ra là phải sẵn sàng ứng phó với các mối đe dọa an ninh truyền thống và phi truyền thống; bảo đảm bảo mật và an toàn thông tin trên không gian mạng”, Tiến sĩ Nguyễn Hữu Hùng nhấn mạnh.
Hai nguyên tắc đảm bảo an toàn thông tin trong chuyển đổi số
Trao đổi tại tại hội thảo, Tiến sĩ Nguyễn Thành Phúc, Cục trưởng Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) một lần nữa khẳng định quan điểm về an toàn thông tin trong chuyển đổi số đã được Thủ tướng Chính phủ nêu rõ trong Chương trình chuyển đổi số quốc gia. Đó là: “Bảo đảm an toàn, an ninh mạng là then chốt để chuyển đổi số thành công và bền vững, đồng thời là phần xuyên suốt không thể tách rời của chuyển đổi số. Mọi thiết bị, sản phẩm, phần mềm, hệ thống thông tin, dự án đầu tư về CNTT đều có cấu hình bắt buộc về an toàn, an ninh mạng ngay từ khi thiết kế”.
Cục trưởng Cục An toàn thông tin Nguyễn Thành Phúc tham luận về an toàn thông tin trong chuyển đổi số. Tiến sĩ Nguyễn Thành Phúc cũng thông tin tới các đại biểu về một số mục tiêu chiến lược của Việt Nam về an toàn thông tin từ nay đến năm 2030. Mục tiêu lớn nhất là duy trì thứ hạng cao của Việt Nam tại báo cáo xếp hạng an toàn, an ninh mạng toàn cầu - GCI do Liên minh Viễn thông quốc tế đánh giá.
Thời gian qua, Việt Nam đã liên tục tăng hạng về chỉ số GCI, từ vị trí 100 thế giới vào năm 2017 lên xếp thứ 50 năm 2019 và tiếp tục tăng 25 bậc để vươn lên vị trí thứ 25 thế giới vào năm 2021. “Đây là những tiến bộ vượt bậc, đồng thời là thách thức rất lớn để chúng tôi duy trì vị trí cao của Việt Nam thời gian tới, với thứ hạng từ 25 - 30 thế giới. Nếu duy trì được thứ hạng cao, chúng ta sẽ đảm bảo được niềm tin của các nhà đầu tư với môi trường số của Việt Nam”, ông Nguyễn Thành Phúc cho hay.
Phản ánh thực trạng chủ yếu chỉ các cơ quan nhà nước đang có đơn vị bảo vệ chuyên nghiệp tham gia, đại diện Cục An toàn thông tin nêu rõ một trong những mục tiêu chiến lược là mỗi cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp có tối thiểu 1 đơn vị chuyên nghiệp bảo vệ an toàn thông tin; hình thành lực lượng bảo vệ an toàn thông tin mạng tại các bộ, ngành, cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, xã hội và các tập đoàn, tổng công ty nhà nước.
Với người dân, các mục tiêu đặt ra cho giai đoạn đến năm 2030 là 90% người sử dụng Internet có cơ hội tiếp cận hoạt động nâng cao nhận thức, kỹ năng và công cụ bảo đảm an toàn thông tin mạng; mỗi người dân có “hiệp sĩ” bảo vệ an toàn thông tin.
Phân tích về các mục tiêu trên, đại diện Cục An toàn thông tin cho biết, năm 2020 được coi là năm khởi đầu về chuyển đổi số quốc gia, năm 2021 là năm tổng diễn tập chuyển đổi số và năm 2022 được xác định là năm tổng tiến công về chuyển đổi số. Tuy nhiên, nếu như người sử dụng Internet không có kiến thức, kỹ năng về an toàn thông tin, không tin tưởng vào môi trường mạng thì Việt Nam không thể chuyển đổi số thành công.
Bộ TT&TT đang triển khai chương trình phổ cập giải pháp bảo đảm an toàn thông tin cho từng người dân. Tới đây trên smartphone, iPad, máy tính cá nhân... của mỗi người sẽ được trang bị phần mềm bảo vệ an toàn thông tin với chi phí thấp, dự kiến giai đoạn đầu sẽ miễn phí sử dụng các tính năng cơ bản và sẽ trả mức phí rất thấp với những tính năng nâng cao. “Việc này giúp cho người dân yên tâm khi giao dịch trên môi trường số”, đại diện Cục An toàn thông tin nhận xét.
Bảy giải pháp chính đảm bảo an toàn thông tin trong chuyển đổi số. Với đề nghị các tổ chức, cá nhân phối hợp cùng Bộ TT&TT triển khai chiến lược về an toàn thông tin giai đoạn 2022 - 2030 và thực hiện đầy đủ 7 giải pháp an toàn thông tin, đại diện Cục An toàn thông tin mong muốn các đại biểu sẽ phổ biến tại cơ quan, đơn vị mình về 2 nguyên tấc an toàn thông tin trong chuyển đổi số, bao gồm: Chưa đảm bảo an toàn thông tin thì chưa đưa vào sử dụng; hệ thống thông tin thử nghiệm có dữ liệu thật cần được bảo đảm an toàn thông tin như hệ thống thông tin chính thức.
Trong khuôn khổ hội thảo “Nghiên cứu ứng dụng mật mã và an toàn thông tin” năm 2022 diễn ra ngày 28/4, bên cạnh 5 báo cáo mời, còn có 2 phiên thảo luận về 2 chủ đề Mật mã và An toàn thông tin với sự chủ trì của các chuyên gia hàng đầu Việt Nam. Những nhóm nội dung chính được các chuyên gia tập trung thảo luận tại hội thảo gồm có: Mật mã hiện đại; An toàn thông tin trong chuyển đổi số; An toàn mạng, an toàn ứng dụng; Ứng dụng trí tuệ nhân tạo, chuối khối; Bảo mật thông tin cho Chính phủ điện tử. ">Ứng dụng mật mã và an toàn thông tin trong phát triển Chính phủ số, chuyển đổi số