您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Video nữ Trung Quốc 0
NEWS2025-04-10 19:45:48【Thể thao】2人已围观
简介-Với lối chơi tấn công rực lửa,ữTrungQuốoleksandr syrskyi các cô gái nước chủ nhà Olympic Brazil có oleksandr syrskyioleksandr syrskyi、、
- Với lối chơi tấn công rực lửa,ữTrungQuốoleksandr syrskyi các cô gái nước chủ nhà Olympic Brazil có chiến thắng dễ dàng 3-0 trước tuyển nữ Trung Quốc trong ngày khai màn môn bóng đá nữ Olympic Rio 2016.
Monica, Alves và Cristiane là những cái tên đã lập công chủ nữ Brazil. Thắng trận này, đội chủ nhà tạm thời vươn lên dẫn đầu bảng E, bởi ở trận đấu còn lại, Thủy Điển chỉ có được chiến thắng 1-0 trước Nam Phi.
Xem clip nữ Brazil 3-0 nữ Trung Quốc:

很赞哦!(9)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Nữ Đan Mạch vs Nữ Italia, 23h00 ngày 8/4: Cửa dưới sáng
- Không muốn xe ô tô gặp nhiều hư hỏng, đừng cố đổ xăng tràn bình
- Sứ mệnh mới, không gian mới và năng lượng mới
- Trốn chạy cảnh sát, tài xế lao xe Ford F
- Nhận định, soi kèo Club Libertad vs Talleres Cordoba, 5h00 ngày 9/4: Bổn cũ soạn lại
- Bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn 10 ngày giữa tháng 6/2021
- Sàn TMĐT Postmart giúp nông dân Hải Dương tiếp cận phương thức kinh doanh mới
- Trao hơn 24 triệu đồng đến 3 anh em bỏng nặng do cháy tàu trên biển
- Nhận định, soi kèo Septemvri Sofia vs Arda Kardzhali, 19h00 ngày 7/4: 3 điểm xa nhà
- Cách phát hiện dầu nhớt giả, kém chất lượng
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Farense vs Casa Pia, 0h45 ngày 8/4: Khát khao trụ hạng
Sau khi bài viết: “Mồ côi cha, mẹ bị nhiễm khuẩn máu, cậu bé suy tim không tiền chạy chữa” được đăng tải trên báo VietNamNet, gia đình chị Phạm Hoài Thu đã nhận được nhiều sự quan tâm, giúp đỡ từ bạn đọc.
Số tiền 29.275.000 đồng, tấm lòng của bạn đọc ủng hộ qua quỹ báo giúp đỡ em Mai Đức Hạnh được Báo VietNam Net chuyển đến tận tay gia đình.
Hội Chữ thập đỏ huyện Vũ Thư trao số tiền 29.275.000 đồng, tấm lòng của bạn đọc báo VietNamNet ủng gia đình chị Phạm Hoài Thu Sau khi sinh con thứ hai là cháu Mai Đức Hạnh năm 2007, đến năm 2010, chồng chị Thu làm công nhân cắt bìa các tông, trong lúc lao động không may bị máy chèn vào người.
Khi đưa tới bệnh viện tỉnh, anh được các bác sĩ phát hiện ra bệnh ung thư phổi. Đáng nói hơn, căn bệnh ở vào giai đoạn cuối. Do gia đình không có điều kiện, chồng chị Thu xin về nhà rồi qua đời sau đúng 1 tháng 8 ngày vật lộn cùng căn bệnh quái ác.
Chồng mất khi con lớn 5 tuổi, con út mới 3 tuổi, chị Thu đau khổ đến ngất lịm. Trở thành trụ cột gia đình, một mình chị đi làm công nhân may, kiếm chút tiền nuôi các con ăn học cùng mẹ chồng già yếu, mắt mờ chân chậm. Giữa lúc còn bộn bề khó khăn, năm 2019, chị Thu đi khám bệnh, phát hiện mình bị nhiễm khuẩn máu.
Dẫu vậy, tai ương vẫn cứ tiếp tục ập đến. Ngày 16/10/2020, em Hạnh bị ngất lâm sàng, co rút chân tay và sùi bọt mép. Tới Bệnh viện Tim Hà Nội, các bác sĩ kết luận cháu mắc chứng suy tim, rối loạn nhịp tim, cần đeo máy trợ tim.
Cả hai mẹ con cùng mắc bạo bệnh, trong lúc gia đình lâm vào cảnh kiệt quệ thì may mắn nhận được sự giúp đỡ kịp thời từ bạn đọc báo VietNamNet
Ông Ngô Xuân Thảo, Chủ tịch Hội Chữ thập đỏ huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình chia sẻ: “Thay mặt các đồng chí lãnh đạo Đảng, chính quyền địa phương, tôi xin gửi lời cảm ơn đến báo VietNamNet cùng các nhà hảo tâm đã giúp đỡ gia đình chị Thu trong lúc khó khăn. Số tiền này sẽ tạo thêm động lực rất lớn cho mẹ con chị Thu có điều kiện chữa trị bệnh”.
Phạm Bắc
Mẹ mắc bệnh hiểm nghèo, con gái lớn buộc lòng bỏ học
Bị bệnh ung thư và viêm gan B bủa vây cùng một lúc khiến chị Dư chới với. Trong lúc bế tắc nhất, chị vẫn phải gắng chống chọi một mình.
">Trao hơn 29 triệu đồng đến gia đình có 2 mẹ con mắc bạo bệnh
Sơ đồ tuyến cao tốc TP.HCM - Mộc Bài. (Ảnh minh hoạ) Theo tờ trình, UBND TP.HCM đề xuất tổng chiều dài đường cao tốc TP.HCM – Mộc Bài là 51,171km, dài hơn 1,171km so với quy hoạch cũ. Chiều rộng nền đường cũng được điều chỉnh tăng từ 17m lên 25m.
Về nguồn vốn đầu tư giai đoạn 1 dự kiến, TP.HCM đề xuất tăng từ 15.900 tỷ đồng lên 21.527 tỷ đồng.
Trong đó, chi phí bồi thường giải phóng mặt bằng, hỗ trợ, tái định cư là 6.900 tỷ đồng; chi phí xây dựng 9.885 tỷ đồng; phần còn lại là chi phí quản lý, tư vấn đầu tư, lãi vay và dự phòng.
Về cơ cấu nguồn vốn tham gia dự án, vốn Nhà nước khoảng 9.827 tỷ đồng, chiếm 46% tổng mức đầu tư, và vốn nhà đầu tư BOT là 11.700 tỷ đồng, tương đương 54% tồng mức đầu tư.
Đề xuất kéo dài cao tốc TP.HCM – Mộc Bài để tránh khu trận địa pháoUBND TP.HCM đề xuất cao tốc TP.HCM – Mộc Bài tăng thêm 1,1km chiều dài và 8m chiều rộng nền đường, tổng mức đầu tư dự kiến tăng thêm 5.600 tỷ đồng, so với quy hoạch cũ.">
Cao tốc TP.HCM – Mộc Bài chưa được chấp thuận thu hồi 204ha đất
Tắm là hành động quen thuộc ai cũng làm hàng ngày. Tuy nhiên, có những thói quen lại trở thành điều kiêng kỵ không nên làm khi tắm, nếu không sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe.
Ca sĩ bolero Ivy Trần nổ túi ngực trên máy bay sau 7 năm bơm silicon
Nghìn mẹ truyền cách chữa viêm tai giữa, bác sĩ cảnh báo con có thể điếc vĩnh viễn
1. Sau khi tập thể dục không được tắm bằng nước nóng
Rất nhiều người thích sau khi tập thể dục lập tức tắm bằng nước nóng để thư giãn cơ bắp, thực tế sau khi vận động, tình trạng cơ thể cần phải được hồi phục trở lại trạng thái bình thường. Do vậy, sau khi vận động không nên tắm ngay lập tức, đặc biệt là ngâm mình trong bồn tắm nước nóng hoặc là phòng xông hơi.
Vì tắm ngay lập tức sau khi tập thể dục sẽ làm tăng lưu lượng máu đến cơ và da, các cơ quan khác cung cấp máu không đủ. Đồng thời, hơi thở không ổn định sau khi tập thể dục, lại vào phòng tắm, dưới nơi không khí không lưu thông, não rất dễ bị thiếu oxy, có thể xuất hiện các triệu chứng như chóng mặt, toàn thân bị suy nhược, nghiêm trọng hơn còn có thể dẫn đến giảm huyết áp, hạ đường huyết và ngất.
Sau khi hoạt động mạnh bạn không nên tắm ngay
Theo các chuyên gia, sau khi tập thể dục, tốt nhất là nghỉ ngơi từ 30 đến 45 phút, sau đó mới tắm. Tắm nước ấm trong vòng 5-10 phút, nhiệt độ nước từ 36 đến 39 ° C, đặc biệt là những người có thể chất yếu nên chú ý đến nhiệt độ nước.
2. Sau khi tắm xong không được ngủ ngay
Mặc dù tắm có thể cải thiện giấc ngủ, nhưng không nên đi ngủ ngay lập tức sau khi tắm. Bởi vì khi tắm xong nhiệt độ cơ thể sẽ tăng cao, không có lợi cho việc tiết hormon "melatonin" giúp ngủ ngon. Tốt nhất là sắp xếp thời gian tắm từ 1 đến 2 giờ trước khi đi ngủ.
Sau khi tắm, bạn có thể làm mặt nạ dưỡng ẩm, hoặc nghe nhạc nhẹ,… sau khi tất cả cơ thể trở về trạng thái bình thường lúc này mới yên tâm đi ngủ. Đồng thời cần chú ý, sau khi tắm nhất định phải sấy khô tóc mới được đi ngủ, nếu tóc ướt gối đầu đi ngủ, không những sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng giấc ngủ, còn dễ khiến bạn bị đau đầu.
3. Tắm không phải là xả trực tiếp dưới vòi hoa sen
Có những người cho rằng tắm đơn giản là đứng dưới vòi hoa sen xả nước trực tiếp từ đầu xuống là được, thực tế, điều này cũng có nghiên cứu. Khi tắm tốt nhất nên dùng thêm muối tắm. Dùng muối tắm nguyên chất bọc vào một miếng vải, đem đặt vào đầu phun của vòi hoa sen, muối tắm có tác dụng trong việc diệt khuẩn, làm sạch bụi bẩn trên da và ở lỗ chân lông, giúp da bổ sung các loại khoáng chất vi lượng.
Trong lúc tắm nên kết hợp với muối tắm sẽ tốt hơn cho làn da
4. Nhiệt độ nước tắm tốt nhất là 40 độ C
Theo nghiên cứu, nhiệt độ trong cơ thể con người là khoảng 40 độ C, do đó khi tắm bạn cũng nên để nước có nhiệt độ 40 độ C giúp loại bỏ mệt mỏi tốt nhất. Nếu nước tắm quá nóng, khiến cơ thể tiêu hao nhiều năng lượng để điều tiết. Còn tắm nước tắm quá lạnh, các mạch máu sẽ bị co lại, không những không loại bỏ được mệt mỏi còn khiến cơ thể khó chịu hơn. Các chuyên gia khuyên rằng, ngay cả giữa mùa hè nhiệt độ nước tắm thấp nhất trong cũng nên là 35 độ C.
5. Số lần tắm không nên quá nhiều
Số lần tắm cũng không nên quá nhiều, bằng không lượng dầu bài tiết bình thường trên bề mặt da và toàn bộ vi khuẩn bảo vệ được ký sinh trên da cũng sẽ hoàn toàn bị cuốn trôi, khiến da bị yếu và dễ dấn đến các bệnh liên quan đến da.
6. Tắm đừng quên xoa mặt
Khi tắm, nếu xoa mặt, thì có thể có thể đẩy nhanh lưu động máu trên khuôn mặt, giúp cơ mặt được thư giãn. Tốc độ xoa mặt tốt nhất là một giây/ 1 lần, dùng 2 tay xoa mặt lên xuống liên tục 3-5 lần, sau đó dùng nước ấm rửa lại mặt, tổng cộng làm trong vòng 3 phút.
7. Thời gian tắm không quá lâu
Thời gian tắm thích hợp nhất cho mọi người là trong khoảng 20 phút
Có người thích ngâm mình khi tắm, thậm chí vừa ngâm mình trong bồn tắm vừa nghe nhạc. Tuy nhiên, thời gian tắm quá dài không có lợi cho sức khỏe, gây mệt mỏi, thậm chí dẫn đến tim bị thiếu máu, thiếu khí.
Trong trường hợp nặng, tắm lâu có thể gây co thắt động mạch vành, huyết khối, thậm chí gây loạn nhịp tim và tử vong đột ngột. Ngoài ra, thời gian tắm dài khiến lượng máu cung cấp cho phần đầu được giảm tương ứng, dễ gây ra thiếu máu não phát sinh tai nạn ngoài ý muốn.
Hà Vũ (Dịch theo Aboluowang)
9 nơi bẩn nhất trong nhà, rất nhiều người không ngờ tới
Trong nhà có 9 "thánh địa của vi khuẩn" mà chúng ta thường ít để ý đến, đặc biệt nơi vi khuẩn ẩn nấp lại nằm ở những thứ chúng ta thường sử dụng hàng ngày.
">7 điều kiêng kỵ khi tắm, thậm chí gây tử vong đột ngột không phải ai cũng biết
Nhận định, soi kèo Estudiantes vs Universidad de Chile, 7h00 ngày 9/4: Đẳng cấp lên tiếng
Nền kinh tế Việt Nam đã có những bước tăng trưởng mạnh mẽ kể từ sau công cuộc Đổi mới.
Tiếp tục tăng năng suất lao động trên nền tảng ứng dụng khoa học, công nghệ
Trong vòng 20 năm trở lại đây, Việt Nam luôn nằm trong top những quốc gia có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, với tốc độ từ 6-7%. Theo thống kê của Ngân hàng Thế giới (World Bank), từ năm 2002 đến 2018, GDP đầu người của Việt Nam tăng 2,7 lần, đạt trên 2.700 USD năm 2019.
Tuy vậy, có một số liệu đáng lưu ý khi nhìn vào các chỉ số phát triển để dự đoán tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam. Đó là năng suất lao động sơ bộ của người Việt năm 2019 vào khoảng 110,5 triệu đồng/lao động.
Báo cáo của tổ chức Năng suất châu Á (APO, 2019) cho thấy, năng suất lao động của người Việt Nam giai đoạn 2011-2018 tăng bình quân 4,8%/năm. Con số này có nhích lên trong mấy năm gần đây (2016-2018) với mức tăng 5,7%/năm.
So sánh với các nước trong khu vực, tỷ lệ tăng năng suất lao động của Việt Nam hiện cao hơn Singapore (1,42%/năm), Malaysia (2%/năm), Thái Lan (3,2%/năm), Indonesia (3,6%/năm), Philippines (4,4%/năm) và cao nhất trong khu vực ASEAN.
Khoảng cách về năng suất lao động trên mỗi lao động (màu đỏ) và trên mỗi giờ (màu xanh) của các nước so với Mỹ. Sơ đồ này cũng cho thấy mối tương quan về năng suất lao động của Việt Nam với các nước trong khu vực và trên thế giới. Số liệu: APO Tuy vậy, thống kê của APO cũng chỉ ra rằng, năng suất lao động tính theo PPP của người Việt vẫn rất thấp so với các nước trong khu vực. Trung bình mỗi giờ, năng suất lao động của một người Việt Nam chỉ bằng 1/11,5 so với Singapore, 1/4,5 Malaysia, 1/2,5 Thái Lan, 1/2 Indonesia, 1/1,6 Philippines và thậm chí chỉ bằng 89% của Lào.
Sự tăng trưởng thần kỳ của Việt Nam thời gian qua là nhờ chiến lược phát triển thị trường, mở cửa nền kinh tế với thương mại quốc tế, thu hút mức đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), phát triển nền tảng sản xuất và xuất khẩu.
Nhưng để tiếp tục phát triển, Việt Nam cần thoát khỏi chiến lược phát triển dựa vào lực lượng lao động giá rẻ, xuất khẩu dựa trên các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài, và chuyển trọng tâm phát triển vào tăng năng suất lao động. Trong đó, tăng trưởng năng suất do ứng dụng và phát triển khoa học công nghệ sẽ là yếu tố tiên quyết để Việt Nam phát triển nền kinh tế.
Tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam trong khoảng thời gian từ năm 1985 - 2019. Số liệu: World Bank Theo Dự án “Đánh giá tác động đổi mới của công nghệ ở Việt Nam tới tăng trưởng năng suất GDP của các ngành kinh tế”, kết quả phân tích năng suất lao động của toàn bộ nền kinh tế giai đoạn 2000-2018 cho thấy, tăng trưởng sản lượng bình quân trên mỗi lao động ở Việt Nam là 3,3%.
Có nhiều yếu tố tác động tới sản lượng lao động, có thể kể tới như thâm dụng vốn, sự chuyển dịch lao động giữa các ngành, khả năng hấp thụ công nghệ, nỗ lực của doanh nghiệp đầu ngành trong việc ứng dụng công nghệ,...Trong đó, yếu tố hấp thụ công nghệ đóng góp lớn nhất vào tăng trưởng, chiếm 1,8% trong tổng mức tăng 3.3% đó.
Báo cáo này cũng cho rằng, trong hơn 20 năm qua, nếu đầu tư nhiều hơn cho công nghệ, phần lớn các doanh nghiệp Việt có thể tiến gần hơn tới mức tối ưu mà các doanh nghiệp hiệu quả nhất trong nền kinh tế có thể đạt được.
Đầu tư cho khoa học công nghệ: Hưởng thành quả phồn vinh 5-10 năm sau
Theo các chuyên gia, việc nâng cao năng lực công nghệ của các doanh nghiệp là động lực chính thúc đẩy tăng trưởng sản lượng trên mỗi lao động. Việc áp dụng công nghệ là kênh quan trọng của tăng trưởng. Điều này cũng nhấn mạnh tầm quan trọng của các công cụ chính sách hỗ trợ cải thiện năng lực hấp thụ công nghệ của các doanh nghiệp ở Việt Nam.
Tuy nhiên, có một thực tế là việc đầu tư cho khoa học và công nghệ ở Việt Nam vẫn còn thấp. Năm 2017, đầu tư cho nghiên cứu và phát triển (R&D) của Việt Nam chỉ chiếm 0,5% GDP, thấp hơn nhiều so với 1,44% của Malaysia hay 0,8% của Thái Lan.
Việc áp dụng khoa học công nghệ, chuyển đổi số sẽ tác động mạnh tới năng suất lao động, từ đó tạo động lực thúc đẩy nền kinh tế Việt Nam. Ảnh: Trọng Đạt Mức đầu tư thấp cho R&D, từ cả khu vực nhà nước cũng như tư nhân, là vấn đề rất đáng quan tâm. Mức đầu tư thấp cùng với sự hoài nghi của các nhà đầu tư có thể xuất phát từ niềm tin rằng năng suất thu được từ việc áp dụng và sáng tạo công nghệ là không cao. Tác động trực tiếp và gián tiếp của đầu tư vào công nghệ ở Việt Nam đối với năng suất, GDP và tăng trưởng kinh tế hiện vẫn còn mang tính suy đoán.
Nghiên cứu của Bộ Khoa học & Công nghệ, Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách Việt Nam (VEPR-VNU) và trường đại học Queensland (Australia) đã chỉ ra rằng, việc tăng gấp đôi đầu tư cho R&D trong 1 năm có thể dẫn đến mức tăng trưởng GDP thực trên đầu người hàng năm là 1,8% trong giai đoạn 15 năm. Các tác động cao nhất sẽ được nhận thấy vào khoảng 5 đến 10 năm sau quá trình đầu tư cho nghiên cứu và phát triển.
Nguồn vốn đầu tư cho R&D cũng sẽ tác động đến sự gia tăng tiêu dùng và tiền lương, chủ yếu do sự gia tăng thu nhập của lao động có kỹ năng và lao động phổ thông trong nền kinh tế. Đặc biệt, trong 15 năm, sự gia tăng đầu tư cho R&D dẫn đến mức tiêu dùng tăng trung bình 2,51% và đầu tư toàn nền kinh tế tăng 2,48% hàng năm.
Nhìn chung, việc áp dụng khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và nghiên cứu phát triển sẽ là chìa khóa cho sự tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam trong 20-25 năm tới. Trên con đường đó, các doanh nghiệp công nghệ, đặc biệt là các doanh nghiệp ICT sẽ là những “đầu kéo” quan trọng, góp phần chuyển đổi số cho cả nền kinh tế Việt Nam.
Trọng Đạt
Tạo sức mạnh tổng hợp mới cho đất nước
Việt Nam sẽ tiếp tục ưu tiên thúc đẩy đổi mới sáng tạo trong phát triển công nghệ số, thực hiện chuyển đổi số trên các lĩnh vực kinh tế, xã hội, quản trị…, từng bước hình thành kinh tế số, xã hội số, chính phủ số,...
">Cất cánh tới phồn vinh từ 'đường bay' khoa học công nghệ
Như vậy, trong 48h qua, nước ta không ghi nhận thêm ca mắc mới. Đây là tín hiệu đáng mừng, cho thấy những hiệu quả bước đầu của việc áp dụng giãn cách xã hội.
Với 268 ca mắc, Việt Nam đang xếp vị trí 114 trên tổng số hơn 200 quốc gia, vùng lãnh thổ có ca mắc Covid-19. Nước ta cũng là 1 trong 2 quốc gia có trên 200 ca mắc, có bệnh nhân nặng nhưng chưa có trường hợp nào tử vong.
Trong số những bệnh nhân đang điều trị, 4 ca đã có 2 lần liên tiếp âm tính SARS-CoV-2 và 13 ca cũng đã âm tính nCoV lần đầu.
Cũng theo Bộ Y tế, Việt Nam hiện còn cách ly 69.045 người tiếp xúc gần ca xác định hoặc nhập cảnh từ vùng dịch, trong đó 324 trường hợp cách ly tại bệnh viện, 11.549 người cách ly tại các cơ sở tập trung khác, số còn lại đang cách ly tại nhà, nơi lưu trú.
Nguyễn Liên
Thêm 16 bệnh nhân Covid-19 khỏi bệnh, tỉ lệ chữa khỏi của Việt Nam trên 72%
- Trong ngày hôm nay sẽ có thêm 16 bệnh nhân mắc Covid-19 được công bố khỏi bệnh, nâng tổng số ca khỏi bệnh lên 193.
">Sáng nay không ghi nhận ca Covid
Uống nhầm xăng khiến nam thanh niên nhập viện cấp cứu