您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Quảng Bình: Đi tắm sông sau lễ tổng kết năm học, 3 học sinh bị đuối nước tử vong
NEWS2025-04-03 14:32:21【Thể thao】2人已围观
简介Ông Đoàn Mạnh Toàn,ảngBìnhĐitắmsôngsaulễtổngkếtnămhọchọcsinhbịđuốinướctử24h bong đa Chủ tịch UBND xã24h bong đa24h bong đa、、
Ông Đoàn Mạnh Toàn,ảngBìnhĐitắmsôngsaulễtổngkếtnămhọchọcsinhbịđuốinướctử24h bong đa Chủ tịch UBND xã Thanh Thạch (huyện Tuyên Hóa, Quảng Bình) xác nhận trên địa bàn vừa xảy ra một vụ đuối nước thương tâm khiến 3 em học sinh cấp 2 tử vong.
![]() |
Nhiều người dân tập trung đến hiện trường vụ đuối nước thương tâm |
Theo đó, vào khoảng 9h sáng nay, sau khi dự lễ tổng kết năm học tại Trường THCS Thanh Thạch, một nhóm gồm 8 học sinh đã rủ nhau ra sông Gianh, đoạn qua thôn 2, xã Thanh Thạch để tắm.
Trong lúc tắm, 3 em học sinh nữ gồm Nguyễn Thị H. T., Nguyễn C. L. và Nguyễn T. H. - cùng sinh năm 2007 và đang là học sinh lớp 6 tại Trường THCS Thanh Thạch - đã bị đuối nước dẫn đến tử vong.
Sau khi nhận được tin báo, chính quyền xã Thanh Thạch đã xuống hiện trường tìm hiểu sự việc, đồng thời cử lực lượng hỗ trợ gia đình các nạn nhân lo công tác hậu sự cho 3 học sinh xấu số theo phong tục của địa phương.
Hải Sâm

4 học sinh Khánh Hoà đuối nước, có 2 người là chị em ruột
Sự việc xảy ra chiều 20/5 trên địa bàn xã Ninh Sim, thị xã Ninh Hòa (Khánh Hòa).
很赞哦!(31)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Sochi vs Yenisey, 23h00 ngày 31/3: Cửa trên thắng thế
- Soi kèo phạt góc Saudi Arabia vs Oman, 0h30 ngày 17/1
- Đại học Monash có phó hiệu trưởng, chủ tịch mới
- Xem trực tiếp chung kết EURO Tây Ban Nha vs Anh ở đâu, kênh nào?
- Nhận định, soi kèo Ararat
- Phía sau quyết định cho V
- Dự toán chi quỹ phụ huynh trường 500 triệu đồng/năm, hiệu trưởng bị phê bình
- Kỷ luật cảnh cáo cô giáo đánh gãy ngón tay học sinh lớp 1
- Nhận định, soi kèo Ulsan HD FC vs Daejeon Hana Citizen, 17h30 ngày 1/4: Không hề ngon ăn
- Băn khoăn chênh lệch lương giáo viên mầm non với phổ thông, Bộ GD
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Lecce vs Roma, 2h45 ngày 30/3: Đường xa đôi ngả
Câu chuyện được phụ huynh này đăng lên mạng xã hội nhận được vô số bình luận trái chiều. Chưa rõ thực hư vụ việc nhưng thú thực, khi đọc được thông tin này, lòng tôi không khỏi cảm thấy xót xa và đồng cảm với cô giáo trong câu chuyện trên. Vì chính tôi, cách đây vài năm, cũng là người quyết định rời bỏ nghề giáo chỉ vì yêu cầu học sinh viết… một tờ kiểm điểm do em không thuộc bài.
Tôi vốn là giáo viên, công tác tại một trường THCS ở TP.HCM. Cách đây vài năm, tôi được phân công giảng dạy môn Văn cho học sinh các lớp 6 và 7. Do biết đặc điểm hiếu động, hay xao nhãng việc học của học sinh ở lứa tuổi này, người đứng lớp là tôi thường xuyên kiểm tra bài vở, hỏi han bài cũ và đôn đốc các em học tập ngay từ đầu năm.
Tuy nhiên, trái với suy nghĩ của tôi, phụ huynh của một lớp bộ môn tôi đang giảng dạy ngay từ cuộc họp đầu năm, bày tỏ ý kiến cho rằng học sinh quá áp lực với việc học môn Ngữ văn. Do thời khóa biểu môn Văn của lớp rơi vào chiều thứ Năm và chiều thứ Sáu nên tôi thường chọn chiều thứ Sáu để kiểm tra bài vở cho các em. Nhưng phụ huynh không đồng ý vì cho rằng con họ chẳng có thời gian học bài, chuẩn bị bài vào tối thứ Năm.
Khi tôi trình bày rằng mình sẽ chuyển sang kiểm tra bài vở cho các em vào chiều thứ Năm, phụ huynh lại ý kiến rằng cả tuần con họ không có tiết môn Văn nên chẳng thể nhớ nổi lời dặn của cô. Tôi nghe mà chưng hửng cả người, tự hỏi mình có còn khoảng thời gian nào phù hợp để kiểm tra bài vở cho các em. Tự bao giờ mà việc kiểm tra bài vở nhằm hỗ trợ các em học tập của giáo viên trở nên khó khăn như thế.
Liệu rằng những vị phụ huynh đưa ra lời góp ý ấy, có bao giờ tự hỏi giáo viên chúng tôi tiến hành những hoạt động kiểm tra, nhắc nhở và rèn giũa ấy là vì ai hay chưa? Phụ huynh đã từng khi nào đặt mình vào vị trí của thầy cô để đánh giá một cách công tâm nhất về những nỗ lực và tận tâm chúng tôi dành cho các em, hay chỉ nghĩ theo một cách tiêu cực rằng giáo viên cố tình gây áp lực để học sinh đến lớp học thêm?
Tuy nhiên, sau khi nghe những lời góp ý ấy, ban giám hiệu ngay lập tức, bắt buộc tôi phải kí vào biên bản vi phạm quy chế nhà trường do gây áp lực cho học sinh. Mặc dù, tôi đã khẳng định và chứng minh mình không hề mở lớp dạy thêm và luôn đối xử công bằng với học sinh. Nhưng mọi lời giải thích đều vô nghĩa.
Thế là suốt nửa học kỳ đầu tiên, bản thân tôi vì e ngại sự đụng chạm với phụ huynh nên chỉ đành lặng lẽ giảng dạy. Thi thoảng, tôi vẫn kiểm tra bài vở cho học sinh, nhưng chỉ nhắc nhở qua loa, cho làm bản kiểm điểm để rút kinh nghiệm, không báo lại với phụ huynh.
Cách giảng dạy ứng phó, có phần hời hợt này, đôi lần cũng khiến tôi cắn rứt, tự trách bản thân. Cũng bởi, cẩu thả trong mọi nghề nghiệp, đều là một lỗi khó lòng tha thứ. Huống chi, cẩu thả trong nghề giáo, thật sự càng đáng chê trách gấp bội.
Khi đem nỗi áy náy này tâm sự với bạn bè đồng nghiệp, bản thân thật bất ngờ khi nhiều giáo viên cũng đang chọn cách dạy ứng phó như thế để làm vừa lòng phụ huynh. Nếu đi ngược lại với ý kiến của phụ huynh, làm theo lương tâm của mình, việc phải đối mặt với những quy định nghiêm khắc của nhà trường, là điều tất yếu sẽ diễn ra.
Chúng tôi, theo một cách bi hài nào đó, đã gọi đó là phương thức sinh tồn để giáo viên có thể an lành vượt qua áp lực từ phía phụ huynh. Nhưng cũng tự hỏi phải chăng chính vì tâm lý e dè tập thể phụ huynh với “chín người mười ý” ấy mà hành trình học tập chân chính của học sinh ngày càng bị tuột dốc, thậm chí còn tiếp tay cho vấn nạn học vì điểm số ảo dẫn đến việc “ngồi nhầm lớp” của học sinh.
Mãi cho đến kỳ kiểm tra giữa kỳ, khi gần 1/2 số học sinh trong lớp bị điểm dưới trung bình, phụ huynh của lớp ấy lại tiếp tục cho ý kiến rằng do tôi dạy quá kém nên dẫn đến kết quả thấp như thế. Họ vào trường với những bản kiểm điểm con họ viết vì không thuộc bài, ra sức chỉ trích tôi đã gây sức ép lên tâm lý học sinh, khiến các em không thể chú tâm học.
Khi vào phòng ban giám hiệu để họp, tôi ngồi lặng lẽ nghe đọc “bản án” dành cho mình với lời kết luận được viết rất nguệch ngoạc bằng viết chì: “Cô không xứng đáng được đứng trên bục giảng”, trái tim tôi gần như vỡ vụn. Bao tình yêu thương, nhẫn nại và cố gắng tôi dành cho nghề giáo, đổi lại chỉ nhận được những lời cay đắng như thế.
Ngày hôm ấy, khi bước ra khỏi trường, nhìn thấy cánh cổng đang dần khép sau lưng mình, tôi biết nhiệt tâm của bản thân với nghề đã tắt. Tôi viết đơn xin nghỉ việc, kết thúc những năm tháng nỗ lực đứng trên bục giảng, tận tụy dành tình yêu thương cho học sinh của mình.
Hơn bất kỳ ai, tôi vẫn luôn tin quyết định ngày ấy của mình là đúng. Cũng bởi, chưa có thời điểm nào mà áp lực của nghề giáo lớn như hiện tại. Mỗi nhà giáo chúng tôi, với đồng lương ít ỏi nhưng phải đối diện với vô vàn rủi ro, chấp nhận những lời chỉ trích của phụ huynh.
Xã hội thường bàn nhiều về bạo lực học đường, về cách ứng xử thiếu chuẩn mực của giáo viên với học sinh. Nhưng có bao giờ, chúng ta quan tâm đến việc phụ huynh đã “bạo lực ngôn từ”, tấn công giáo viên bằng những lời chỉ trích không đáng có như thế nào không?
Liệu rằng có một cơ quan nào có thể hỗ trợ giúp những người đang công tác trong ngành giáo dục như chúng tôi tìm được công bằng và danh dự của bản thân sau những lời công kích từ phía phụ huynh và học sinh. Hay những “người lái đò” chỉ đành im lặng nhẫn nhịn và run rẩy trước các vị khách sang sông, như lời cụ Nguyễn Du:
“Đã mang lấy nghiệp vào thân
Cũng đừng trách lẫn trời gần trời xa”
Nội dung bài viết thể hiện góc nhìn, quan điểm riêng của tác giả. Bạn đọc có ý kiến hoặc câu chuyện tương tự có thể gửi về email: Bangiaoduc@vietnamnet.vn. Bài viết được đăng tải trên VietNamNet sẽ nhận nhuận bút theo quy định của tòa soạn. Xin trân trọng cảm ơn. ">Tôi rời khỏi ngành giáo dục chỉ vì yêu cầu học sinh viết một bản kiểm điểm
Ảnh minh họa: Thanh Hùng Trước đó, cách đây không lâu, một huyện ở Hà Nội cũng yêu cầu tạm dừng toàn bộ hoạt động liên kết trong trường học.
Cụ thể, Phòng GD-ĐT huyện Thanh Oai (Hà Nội) có công văn gửi hiệu trưởng các trường mầm non, tiểu học, THCS yêu cầu tạm dừng toàn bộ hoạt động liên kết trong nhà trường.
Việc này nhằm thực hiện chỉ đạo của UBND huyện Thanh Oai về việc tăng cường quản lý đối với các hoạt động liên kết trong nhà trường.
Cụ thể, Phòng GD-ĐT huyện Thanh Oai yêu cầu các trường thực hiện nghiêm Công văn 2590/UBND-ĐKT ngày 22/11/2023 của UBND huyện chỉ đạo về việc tăng cường quản lý đối với các hoạt động liên kết trong nhà trường.
Trong khi chờ hướng dẫn của các cấp về việc lập, xem xét, phê duyệt và tổ chức thực hiện đề án sử dụng tài sản công vào mục đích liên doanh, liên kết, Phòng GD-ĐT huyện Thanh Oai yêu cầu các nhà trường tạm dừng toàn bộ các hoạt động liên kết kể từ ngày 27/11.
Hiệu trưởng nhà trường phải chịu trách nhiệm trước Trưởng phòng GD-ĐT, UBND huyện nếu tự ý triển khai các hoạt động liên kết khi chưa đảm bảo đúng quy định.
Một huyện ở Hà Nội yêu cầu tạm dừng toàn bộ hoạt động liên kết trong trường
Phòng GD-ĐT huyện Thanh Oai (Hà Nội) vừa có công văn gửi hiệu trưởng các trường mầm non, tiểu học, THCS yêu cầu tạm dừng toàn bộ hoạt động liên kết trong nhà trường.">Thêm một trường học tạm dừng triển khai dạy chương trình kỹ năng sống
"Với trường hợp của nam sinh không nhận được giấy khen, tôi mong phụ huynh đừng đánh mất sự tự tin của con. Chắc chắn, học sinh sẽ thất vọng vì không nhận được giấy khen, do đó việc bố mẹ nên làm là quan tâm đến cảm xúc và động viên con vượt qua thời điểm này", nữ giáo viên chia sẻ trong buổi họp phụ huynh.
"Mẹ ơi, con không có giấy khen, xin mẹ đừng tức giận', là lời nhắn nam sinh lớp 8 gửi mẹ ngày họp phụ huynh. Ảnh: NetEase Cô Trương cho hay, bố mẹ có quyền đặt kỳ vọng vào con, nhưng đừng gây quá nhiều áp lực cho chúng. "Trẻ em bây giờ rất nhạy cảm, đôi khi chỉ cần con phát triển khỏe mạnh và hạnh phúc đã là 'tài sản' lớn nhất của bố mẹ", cô chủ nhiệm tâm sự.
Sau những lời chia sẻ của giáo viên chủ nhiệm cùng mẩu giấy con trai viết sẵn trên bàn, bà mẹ đã không kìm nén được cảm xúc. Hiện tại, câu chuyện này thu hút sự quan tâm của phụ huynh.
"Làm sai trong bài kiểm tra, nhưng con không phải là người xấu. Không có tên trong danh sách nhận giấy khen, nhưng con vẫn tiến về phía trước. Học kém chưa chắc là người vô dụng, học giỏi không hẳn là người mang lại nhiều lợi ích nhất cho xã hội", bình luận của một phụ huynh nhận được sự đồng cảm của nhiều người.
Người khác cho rằng, thành tích rất quan trọng nhưng không phải tiêu chí duy nhất đánh giá thành công của đứa trẻ trong tương lai. "Tôi rưng rưng vì lời nhắn của nam sinh viết cho mẹ. Với tôi, con là cậu bé ngoan. Thành tích không phải là tất cả, học làm người là quan trọng nhất", người dùng mạng xã hội cho hay.
"Hơn 10 năm đi học, tôi chưa từng mang một tờ giấy khen về nhà. Bố mẹ không chỉ trích hay tạo áp lực cho tôi về việc này. Giờ nghĩ lại, mới nhận ra đây là cách bố mẹ yêu thương tôi. Càng nghĩ, tôi càng muốn khóc", người khác chia sẻ.
Phần lớn mọi người cho rằng, mỗi đứa trẻ đều có điểm mạnh, yếu khác nhau và kết quả học tập không phải là thước đo đánh giá duy nhất. Thứ trẻ em cần học trước hết phải là người có trách nhiệm. Việc bố mẹ nên làm là tôn trọng và có phương pháp giáo dục phù hợp với sự phát triển của con.
Theo NetEase
Phần thưởng đặc biệt thay vì giấy khen, học sinh cả trường phấn khởiNhững học sinh đạt thành tích tốt tại một trường tiểu học ở Trung Quốc sẽ được thưởng những trải nghiệm leo cây và câu cá thay vì giấy khen hay tiền mặt.">Lời nhắn mẹ của nam sinh lớp 8: 'Con không có giấy khen, xin mẹ đừng tức giận'
Nhận định, soi kèo Getafe vs Villarreal, 19h00 ngày 30/3: Vị thế lung lay
Giáo viên tiểu học tại Hà Nội trong lễ khai giảng năm học mới (Ảnh minh họa: Thanh Hùng) Tại buổi đối thoại của Bộ trưởng GD-ĐT với 1 triệu nhà giáo cũng đã có 6.000 câu hỏi gửi tới Bộ trưởng liên quan đến vấn đề này. Bên cạnh đó, Nghị quyết 29 của Đảng về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo yêu cầu lương nhà giáo được ưu tiên xếp cao nhất trong hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp.
ĐB Nguyễn Thị Tuyết Nga chất vấn: "Đề nghị Bộ trưởng Bộ Nội vụ cho biết chủ trương này của Đảng có được cụ thể trong cải cách tiền lương của năm 2024 hay không? Giải pháp về chính sách cho nhà giáo?". Đồng thời đại biểu cũng chuyển câu chất vấn tới Bộ trưởng GD-ĐT.
ĐB Trần Thị Thu Hằng (Đắk Nông) cũng đề nghị Bộ trưởng cho biết những giải pháp để thực hiện cải cách chính sách tiền lương đồng bộ, toàn diện theo Nghị quyết 27 của Ban Chấp hành Trung ương.
Trả lời chất vấn về tinh giản biên chế, Bộ trưởng Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà thông tin giai đoạn vừa qua và quán triệt với chủ trương của Đảng về sắp xếp tổ chức bộ máy và tinh giản biên chế, cả hệ thống chính trị đã nỗ lực và có những thành công bước đầu trong việc sắp xếp tổ chức bộ máy và tinh giản biên chế.
Chỉ tính riêng về tinh giản biên chế đối với công chức giai đoạn 2017 -2021, chúng ta đã giảm được 10,01% và đối với viên chức đã giảm được 11,67% viên chức hưởng lương từ ngân sách Nhà nước.
Viên chức ngành giáo dục chỉ giảm 6,4% còn lại toàn ngành y tế giảm 32% do thúc đẩy tự chủ, chuyển biên chế sang hưởng lương tự chủ. Tuy nhiên, thực tế giai đoạn vừa qua, nhiều địa phương thực hiện giảm biên chế viên chức hưởng lương từ ngân sách Nhà nước lại cắt hẳn biên chế nên thiếu, nhất là với ngành giáo dục.
Ngành giáo dục có tính đặc thù nên việc thiếu giáo viên thường xuyên diễn ra. Hiện nay, thực hiện việc giảm biên chế viên chức hưởng lương trong ngành giáo dục đang rất khó khăn cho ngành và bị nhầm lẫn với giảm biên chế.
Do đó, về giải pháp, Bộ trưởng mong muốn phải quyết liệt giảm số lượng viên chức hưởng lương từ ngân sách Nhà nước nhưng phải đảm bảo số lượng người làm việc cho đơn vị sự nghiệp. Tức thúc đẩy tự chủ, xã hội hóa.
Bên cạnh đó, theo bà Trà, ngành giáo dục cần tập trung rất cao hoàn thiện một số hệ thống thể chế là Luật Giáo dục, Luật Nhà giáo để đảm bảo đời sống, số lượng, chất lượng với đơn vị giáo dục. Thêm đó, ngành phải khẩn trương sửa đổi quy định về định mức giáo viên, học sinh trên lớp.
Đồng thời, sửa nghị định 81 để thu học phí từ mầm non đến đại học và khẩn trương có hướng dẫn rà soát quy mô trường lớp trên địa bàn để giảm bớt đầu mối. Bộ trưởng Nội vụ đề nghị Bộ Tài chính rà soát lại quy định về tự chủ để có tự chủ trong mầm non, giáo dục nghề nghiệp, đại học. Đây là điều kiện giảm bớt được số viên chức hưởng lương ngân sách Nhà nước…
Với địa phương, bà đề nghị sắp xếp lại trường lớp để giảm bớt quy mô và thúc đẩy tự chủ. Trả lời câu hỏi của ĐB Tuyết Nga về cải cách tiền lương, tới đây, lương giáo viên được ưu tiên xếp trong thang bảng lương cao nhất của hệ thống hành chính sự nghiệp như thế nào, Bộ trưởng Nội vụ cho biết, tổng thu nhập của nhà giáo hiện nay gồm lương theo các bậc chức danh nghề nghiệp.
Các phụ cấp lương đã có cải thiện hơn so các ngành, nghề khác nhưng so với đặc thù của nhà giáo vẫn còn thấp. Thời gian tới, khi thực hiện cải cách chính sách tiền lương, sẽ căn cứ nghị quyết 27 của Trung ương, đặc biệt tinh thần nghị quyết 29 của Trung ương về lương nhà giáo được ưu tiên xếp trong thang, bảng lương cao nhất trong hệ thống hành chính sự nghiệp.
Bộ Nội vụ sẽ phối hợp với Bộ GD-ĐT rà soát các quy định về tiền lương, nhất là quy định mới về tiền lương, phụ cấp, về dự kiến ưu đãi phụ cấp nghề nhà giáo cao nhất để trình cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định.
Tâm sự nhói lòng của nữ giáo viên xin nghỉ việc sau 7 năm đi dạy
Tôi muốn chia sẻ vài lời để giãi bày về tâm tư của một người phải từ bỏ nghề giáo mà ban đầu đã lựa chọn với nhiều tình yêu và hoài bão.">Thiếu giáo viên nhưng tuyển dụng khó khăn, Bộ trưởng Nội vụ nói gì?
ĐB Vũ Đình Nhân nêu câu hỏi chất vấn lãnh đạo Sở GD-ĐT Quảng Ninh (Ảnh: Đ.P) Giám đốc Sở GD-ĐT Quảng Ninh Nguyễn Thị Thuý khẳng định không chỉ cử tri, phụ huynh mà chính những người làm quản lý trong ngành giáo dục cũng băn khoăn lo lắng trước tình trạng ma túy diễn ra trên địa bàn.
Sở GD-ĐT Quảng Ninh đã ban hành 21 văn bản chỉ đạo về nội dung này, phối hợp với Công an tỉnh Quảng Ninh tổ chức tập huấn vào thời điểm đầu năm học. Sở chủ động phối hợp với các ngành, địa phương trong công tác tuyên truyền, giáo dục về các tác hại của ma túy và hướng dẫn cách phòng ngừa.
Bên cạnh đó, ngành giáo dục cũng chủ động chỉ đạo các cơ sở giáo dục đẩy mạnh tuyên truyền trong giờ chính khóa, ngoại khóa cho học sinh, cán bộ quản lý giáo viên.
Thời gian tới, Sở GD-ĐT Quảng Ninh tiếp tục chỉ đạo các cơ sở giáo dục tăng cường phối hợp với gia đình, tổ chức xã hội làm tốt công tác quản lý, phòng, chống ma túy trong học sinh.
Giám đốc Sở GD&ĐT Quảng Ninh Nguyễn Thị Thúy trả lời chất vấn (Ảnh: Đ.P) Liên quan vấn đề này, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Quảng Ninh Nguyễn Xuân Ký nhấn mạnh, tỉnh Quảng Ninh đã ban hành chỉ thị 32 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về tăng cường phòng chống, kiểm soát tình hình ma túy trong tình hình mới.
Việc đầu tiên, phụ huynh phải nâng cao kiến thức. Thứ hai, thầy cô và người đứng đầu các cơ sở giáo dục phải tăng cường công tác tuyên truyền, kiên quyết chống thẩm lậu ma túy vào trường học dưới mọi hình thức. Kiên quyết không để xung quanh trường học tồn tại các tụ điểm tàng trữ, mua bán sử dụng chất ma túy dưới mọi hình thức.
Chủ tịch HĐND tỉnh Quảng Ninh cũng nhấn mạnh cần tăng cường công tác tuyên truyền, kiểm soát đầu vào (cửa khẩu, đường bộ, đường hàng không), có cơ chế kiểm soát xuất nhập khẩu, xuất nhập cảnh để đảm bảo không có nguồn ma túy thẩm lậu vào địa bàn.
Trách nhiệm nội dung này thuộc về lực lượng biên phòng, thuế, hải quan, quản lý thị trường, cơ quan quản lý cửa khẩu và chính quyền địa phương biên giới.
Đặc biệt tập trung chiến dịch kiểm tra liên ngành tại các cổng trường học để từ nay đến Tết Nguyên đán phải đảm bảo xung quanh trường học không chứa các chất gây nghiện. Bên cạnh đó, thực hiện ký cam kết bằng văn bản giữa chính quyền địa phương cấp xã với tất cả các hộ dân kinh doanh cá thể mà có nguy cơ ma túy thẩm lậu, không bán hàng hóa không rõ nguồn gốc.
">Thủ đoạn tẩm ướp ma túy vào đồ uống, thực phẩm cho học sinh ngày càng phức tạp
Hay Trung tâm Khoa học, Công nghệ và Bồi dưỡng Cán bộ và khoa Thủy sản, khoa Công nghệ Thông tin - Trường ĐH Hạ Long gây chú ý với sơ đồ công nghệ nuôi tôm thẻ chân trắng siêu thâm canh trong hệ thống tuần hoàn; mô hình công nghệ nuôi cua lột, cua gạch trong hộp bằng hệ thống tuần hoàn, cùng nhiều thiết bị khoa học công nghệ mới…
Theo đại diện các doanh nghiệp, tổ chức tham gia sự kiện lần này, ngoài việc giới thiệu đến bạn hàng tiềm năng những công nghệ đột phá, các đơn vị kỳ vọng sẽ tìm kiếm, đón đầu công nghệ mới, tiên tiến của thế giới, đây là cơ hội để các doanh nghiệp, tổ chức hợp tác với các đối tác, nhà đầu tư lớn trong và ngoài nước, mở thêm cơ hội để gia tăng quy mô sản xuất kinh doanh, mở rộng thị trường, tiếp tục vươn tầm, khẳng định vị thế ở các thị trường trong nước và quốc tế.
Khát vọng phát triển đột phá nhờ đổi mới sáng tạo
Tại ngày khai mạc sự kiện Kết nối công nghệ và Đổi mới sáng tạo Việt Nam, ông Nguyễn Xuân Ký - Bí thư Tỉnh ủy Quảng Ninh đã đề cập đến những thành tựu mà tỉnh đã đạt được những năm qua, đồng thời đặt ra mục tiêu mới trong giai đoạn 2025-2030, trong đó có việc trở thành trung tâm phát triển năng động toàn diện.Theo ông, khi đã có hạ tầng đồng bộ, Quảng Ninh xác định hạ tầng, nguồn nhân lực chất lượng cao, công nghệ và đổi mới sáng tạo sẽ thúc đẩy tạo ra năng suất lao động cao, bước đột phá mới trong phát triển bền vững.
Bí thư Tỉnh ủy Quảng Ninh đánh giá những sự kiện như Kết nối công nghệ và Đổi mới sáng tạo Việt Nam 2023 sẽ giúp tỉnh "có tư duy mới, tầm nhìn mới, góc nhìn mới và hiểu biết sâu sắc hơn về xu hướng, giải pháp công nghệ mới". Việc này sẽ phục vụ quá trình chuyển đổi số, chuyển đổi xanh nhằm thúc đẩy phát triển chuyển giao khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo. Đây là cơ hội tốt để doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân trong và ngoài tỉnh, trong nước và quốc tế đẩy mạnh kết nối cung cầu, chuyển giao làm chủ công nghệ và đổi mới sáng tạo.
Được biết, thời gian qua tỉnh Quảng Ninh luôn dành nhiều sự quan tâm và đầu tư nguồn lực cho phát triển khoa học và công nghệ, nhất là trong một số lĩnh vực về dịch vụ cảng biển, du lịch, chế biến, chế tạo, công nghiệp sạch, công nghiệp thông minh, nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao... Tỉnh ưu tiên phát triển hạ tầng khoa học và công nghệ, đặc biệt là hạ tầng CNTT, chuyển đổi số; phát triển các trung tâm khám phá, khu trình diễn, giới thiệu, thực nghiệm ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ.
Tỉnh cũng tạo nhiều điều kiện thúc đẩy, khuyến khích khu vực tư nhân, doanh nghiệp đầu tư cho khoa học và công nghệ, đẩy mạnh việc chuyển giao, ứng dụng công nghệ vào sản xuất, kinh doanh; Chú trọng phát triển nhân lực khoa học và công nghệ; tăng cường các hoạt động xúc tiến, tư vấn, môi giới chuyển giao công nghệ…
Quảng Ninh đang tiến những bước tiến mạnh mẽ hướng mục tiêu đến năm 2030 thuộc nhóm các địa phương đi đầu cả nước về ứng dụng, chuyển giao khoa học và công nghệ, đổi mới sáng tạo.
N.H
">Quảng Ninh hướng tới phát triển đột phá nhờ đổi mới sáng tạo