您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Bỏ ra hơn 3 tỷ mua biển số đẹp, chủ xe chuốc rắc rối vào người
NEWS2025-04-15 06:41:24【Giải trí】3人已围观
简介Sau khi mua xe mới giá 30.000 NDT (khoảng 100 triệu đồng),ỏrahơntỷmuabiểnsốđẹpchủxechuốcrắcrốivàongưbóng đá cúp c1 châu âubóng đá cúp c1 châu âu、、
Sau khi mua xe mới giá 30.000 NDT (khoảng 100 triệu đồng),ỏrahơntỷmuabiểnsốđẹpchủxechuốcrắcrốivàongườbóng đá cúp c1 châu âu anh Lưu quyết định chi 1 triệu NDT (3,4 tỷ đồng) để mua biển số "ngũ quý 8" với hy vọng gặp nhiều may mắn.
Video kịch tính cảnh sát Thổ bắn hạ tên khủng bố很赞哦!(71399)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Bali United FC vs Dewa United, 19h00 ngày 10/4: Bám đuổi Top1
- Ukraine công bố bằng chứng tấn công các tàu đổ bộ Nga ở Crưm
- Đại học Thương Mại cho sinh viên thi học kỳ trực tuyến vì Covid
- Cen Land hoàn thành kế hoạch doanh thu sau 10 tháng
- Nhận định, soi kèo Sanfrecce Hiroshima vs Fagiano Okayama, 12h00 ngày 12/4: Ám ảnh xa nhà
- Dự đoán tỷ số World Cup 2022 Croatia vs Maroc theo chuyên gia
- Các trường học ở Hà Nội có thi học kỳ II trực tuyến?
- Tin thể thao 3
- Nhận định, soi kèo Valencia vs Sevilla, 2h00 ngày 12/4: Chặn đứng mạch thua
- Argentina vào chung kết World Cup 2022, HLV Scaloni ca ngợi Messi
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Man City vs Crystal Palace, 18h30 ngày 12/4: Khó tin The Citizens
Văn Lâm trở lại...
Nâng lên đặt xuống, rốt cuộc HLV Park Hang Seo vẫn cần đến Văn Lâm cho vòng loại thứ 3 World Cup 2022 khi vừa quyết định gọi thủ thành này trở lại tuyển Việt Nam.
Sở dĩ thuyền trưởng người Hàn Quốc không gọi thủ môn đang chơi bóng ở Nhật Bản ngay từ những ngày đầu tập trung là bởi HLV Park Hang Seo tạo điều kiện tối đa cho Văn Lâm cạnh tranh, tìm kiếm cơ hội ra sân ở J-League.
Đặng Văn Lâm quay trở lại tuyển Việt Nam Nói chính xác hơn, việc CLB của Văn Lâm đá với mật độ dày nên cũng khó đồng ý nhả cho thủ thành mang 2 dòng máu Việt – Nga về nước sớm, nên phải đợi đến lúc này HLV Park Hang Seo mới điền tên học trò cưng vào danh sách.
Dù thế, Văn Lâm cũng chỉ có thể bay từ Nhật Bản sang Saudi Arabia hội quân cùng tuyển Việt Nam ít ngày trước khi đấu với chủ nhà, thay vì tập trung ngay sau khi HLV Park Hang Seo công bố sự bổ sung quan trọng ở vị trí thủ môn.
Phép tính của thầy Park
Việc Văn Lâm được HLV Park Hang Seo điền tên trong danh sách tuyển Việt Nam không có gì quá bất ngờ. Vì như đã nói, cũng như dựa vào tình hình thực tế chưa khi nào thủ thành này thất sủng trong mắt chiến lược gia người Hàn Quốc.
Thế nhưng chắc chắn lần trở lại này Văn Lâm phải cạnh tranh khốc liệt nhằm đứng ở vị trí số 1 trong khung gỗ tuyển Việt Nam bởi đối thủ chính là một Tấn Trường đang rất ổn định.
ngoài việc tạo sức ép cho các thủ thành tuyển Việt Nam Chưa biết ai sẽ giành phần thắng trong “cuộc chiến” này, nhưng việc Văn Lâm trở lại đang được coi là lời nhắn nhủ ẩn ý từ HLV Park Hang Seo đến các học trò trên tuyển Việt Nam.
Nói rõ rằng, HLV Park Hang Seo gọi lại Văn Lâm hòng “đe doạ” vị trí của Tấn Trường cũng như đưa ra thông báo: trước khi công bố danh sách cuối cùng chưa ai chắc suất đá chính, hoặc lấy vé sang Saudi Arabia.
Thông điệp của chiến lược gia người Hàn Quốc càng đáng ghi nhận lẫn cả hy vọng, bởi xảy ra ngay trước ngày tuyển Việt Nam có trận tổng duyệt đầu tiên (và có thể là duy nhất) gặp các đàn em U23 Việt Nam trước ngày chốt danh sách sang Saudi Arabia.
còn là thông điệp của HLV Park Hang Seo với các học trò còn lại HLV Park Hang Seo rõ ràng tính toán “điểm rơi” cho quyết định gọi lại Văn Lâm một cách khá quái, vì nó đảy trận đấu nội bộ chẳng có chỗ cho sự cẩu thả, chểnh mảng từ các học trò, nếu không muốn ở nhà.
Tấn Trường vốn tưởng chắc suất số 1 trong khung gỗ nhưng giờ lung lay dữ dội khi Văn Lâm trở lại thì những vị trí đương nhiên cũng vậy. Có nghĩa tất cả phải nỗ lực cạnh tranh thay vì ung dung như trước.
Chỉ một toan tính thế cũng đủ tin rằng tới đây tuyển Việt Nam sẽ rất khác.
Video tuyển Việt Nam 2-1 Malaysia:
M.A
Công Phượng hạnh phúc khoe được lên chức to bự!
Tiền đạo Nguyễn Công Phượng hồ hởi thông báo, bà xã Viên Minh mới vượt cạn thành công.
">Tuyển Việt Nam, Park Hang Seo chọn Văn Lâm làm chiêu trò
- MU quyết đấu Bayern Munich để giành tài năng trẻ Cengiz Under của Roma. Chelsea lên kế hoạch chiêu mộ trung vệ Alessio Romagnoli của Milan.
Arsene Wenger tái xuất dẫn dắt Bayern Munich?
MU trả lương siêu khủng cho Luke Shaw, nhiều cầu thủ ghen tị
MU hủy kèo lớn vì Mourinho, Barca bỏ phiếu "cứu" Neymar
MU đấu Bayern vì Cengiz Under
Theo giới truyền thông Italia, Cengiz Under nhiều khả năng rời Roma trong tương lai gần khi liên tục được các CLB lớn theo đuổi.
MU đấu Bayern Munich để giành Under Hiện tại, có ít nhất hai đối tác đã đánh tiếng với Roma về chuyển nhượng, gồm MU từ Anh và Bayern Munich từ Đức.
Đây đều là những CLB đang cần làn gió trẻ để làm mới chính mình.
Bayern theo đuổi Cengiz Under để thay thế cho hai ngôi sao đã lớn tuổi, Robben và Ribery.
Trong khi đó, MU chưa chắc chắn về khả năng giữ chân Anthony Martial, nên lên kế hoạch đưa cầu thủ chạy cánh người 21 tuổi người Thổ Nhĩ Kỳ về sân Old Trafford.
Roma chiêu mộ Under trong kỳ chuyển nhượng mùa Hè 2017, với giá 13,4 triệu euro.
Dự kiến, Roma không để Under ra đi với mức phí thấp hơn 50 triệu euro. Có vẻ như Bayern và MU đều chấp nhận mức phí này.
Theo điều khoản hợp đồng, Roma phải trả cho Basaksehir - CLB cũ của Under - khoản phí 20% nếu bán anh.
Chelsea đàm phán lấy Romagnoli
Báo chí Anh và Italia cùng đưa tin, Chelsea đang có kế hoạch đưa Alessio Romagnoli về sân Stamford Bridge.
Chelsea muốn chiêu mộ đội trưởng Romagnoli của Milan Từ đầu mùa, Chelsea của HLV Maurizio Sarri chủ yếu vận hành với cặp trung vệ Rudiger - David Luiz.
Dẫu vậy, HLV Sarri vẫn cần thêm một trung vệ đẳng cấp để xoay vòng, khi Andreas Christensen và Cahill không được tin tưởng.
Kế hoạch của Chelsea là lấy Rugani của Juventus, nhưng quá trình đàm phán không thành công.
Trong vài tuần gần đây, đội ngũ trợ lý của Sarri liên tục xem các trận đấu của Milan để đánh giá về Romagnoli.
Tuy nhiên, sẽ không dễ để Chelsea có thể chiêu mộ Romagnoli. Sau khi được trao vào tay ông chủ người Mỹ, Milan đang có tham vọng trở lại đỉnh cao nên không chấp nhận bán ngôi sao.
Hơn nữa, Romagnoli cho biết anh hạnh phúc ở Milan, sau khi được chọn làm đội trưởng.
Kim Ngọc
Đại chiến Chelsea vs MU: Hazard một lần nữa lật đổ Mourinho?
Chelsea tiếp MU cuối tuần này, ở vòng 9 Premier League, hứa hẹn là cuộc đại chiến mà Eden Hazard một lần nữa khiến cho Jose Mourinho ôm hận.
">Tin thể thao 19
Ngày 6/5, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam làm việc với Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) về những vấn đề tồn đọng, cấp bách cần giải quyết, các đề xuất, kiến nghị của ngành.
Cùng dự buổi làm việc có Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Trần Văn Sơn cùng lãnh đạo các cục, vụ của Bộ GD-ĐT và Văn phòng Chính phủ.
Thủ tướng Phạm Minh Chính: Ngành giáo dục phải vươn lên mạnh mẽ, đổi mới tư duy quản lý. Ảnh VGP/Nhật Bắc Ngay đầu phiên họp, Thủ tướng trước hết nhắc lại các yêu cầu cấp bách hiện nay trong phòng chống COVID-19, tuyệt đối không chủ quan, lơ là, mất cảnh giác, đồng thời hết sức bình tĩnh, tỉnh táo, không hoang mang lo sợ. Với hơn 1,2 triệu giáo viên, gần 24 triệu học sinh, sinh viên, bằng 1/4 dân số cả nước, ngành cần phối hợp với các cơ quan liên quan triển khai nghiêm túc, hiệu quả công tác phòng chống dịch bệnh, bảo đảm an toàn sức khỏe cho học sinh, sinh viên, giáo viên, đồng thời phải có các giải pháp để hoàn thành nhiệm vụ năm học, nhất là chuẩn bị kỹ lưỡng, tổ chức thành công kỳ thi THPT quốc gia sắp tới.
Lựa chọn, giải quyết dứt điểm một số nhiệm vụ có tác động lan tỏa mạnh
Thủ tướng nêu rõ, GD-ĐT là lĩnh vực liên quan tới toàn dân, mọi gia đình, luôn nhận được sự quan tâm, theo dõi của cả nước. Nhấn mạnh yêu cầu “học thật, thi thật, nhân tài thật”, Thủ tướng đề nghị các đại biểu đánh giá tổng thể, toàn diện, thẳng thắn về tình hình thực hiện nhiệm vụ của ngành, nhất là trong thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện GD-ĐT; nêu rõ những kết quả, thành tựu đạt được, những mặt chưa được, các bài học kinh nghiệm, rút ra nguyên nhân, đề xuất các giải pháp đột phá, tổng thể cho thời gian tới.
Thủ tướng nhấn mạnh, việc tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc phải bắt đầu từ thể chế, theo tinh thần “biến không thành có, biến khó thành dễ, biến không thể thành có thể”. Chọn một số việc cấp bách, khả thi, có tính chất “đòn bẩy, điểm tựa”, tác động lan tỏa mạnh mẽ để làm trước, làm dứt diểm.
Báo cáo Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn nêu 8 nhiệm vụ trọng tâm của Bộ và ngành, gồm rà soát, quy hoạch mạng lưới cơ sở GD-ĐT trên cả nước; chuẩn hóa đội ngũ giáo viên, cán bộ giáo dục các cấp, tập trung xây dựng đội ngũ chuyên gia đầu ngành trong các cơ sở giáo dục đại học; nâng cao chất lượng giáo dục; tăng cường cơ sở vật chất cho các hoạt động GD-ĐT; công tác khảo thí, đánh giá trong giáo dục; đẩy mạnh chuyển đổi số trong GD-ĐT; đẩy mạnh phân cấp quản lý và tự chủ đại học; hội nhập quốc tế trong GD-ĐT; đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao; nghiên cứu khoa học công nghệ.
Bộ trưởng nêu một số khó khăn, thách thức với ngành, trước hết là nguồn lực đầu tư chưa tương xứng với yêu cầu, nhiệm vụ đặt ra. Tình trạng phát triển không đồng đều giữa các vùng miền trong cả nước, những vùng đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu số, vùng núi thiếu giáo viên; các khu công nghiệp tập trung đông dân cư nhưng thiếu quỹ đất xây trường lớp. Cơ sở hạ tầng còn lạc hậu, xuống cấp, thiếu đồng bộ.
Chủ trương xã hội hóa và khả năng triển khai thực tế còn vướng mắc. Việc triển khai Luật Giáo dục và Luật Giáo dục đại học còn khó khăn, vướng mắc do thiếu đồng bộ về chính sách, có những quy định chưa đồng bộ với Luật Cán bộ, công chức, Luật Viên chức, Luật Tài sản công, Luật Ngân sách nhà nước.
Tình trạng thừa, thiếu giáo viên cục bộ vẫn chưa được giải quyết, cả nước vẫn thiếu 95.000 giáo viên; việc phân cấp tại địa phương trong công tác tuyển dụng, sử dụng đội ngũ nhà giáo còn nhiều bất cập.
Bộ trưởng kiến nghị Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo các bộ, ngành đia phương quán triệt sâu sắc hơn nữa quan điểm chỉ đạo của Đảng, Nhà nước về đặt yêu cầu phát triển GD-ĐT là quốc sách hàng đầu, là động lực phát triển đất nước bằng các cơ chế, chính sách cụ thể, thiết thực. Hoàn thiện thể chế, chính sách tạo hành lang pháp lý cho thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện GD-ĐT. Bộ trưởng cũng nêu nhiều kiến nghị liên quan tới đầu tư tài chính cho giáo dục; về công tác phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam: Cần phải đánh giá đầy đủ, có cái nhìn toàn diện đối với ngành giáo dục Việt Nam. Ảnh VGP/Nhật Bắc Phát biểu tại cuộc họp, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam cho rằng cần phải đánh giá đầy đủ, có cái nhìn toàn diện đối với ngành giáo dục Việt Nam trên bình diện quốc tế cũng như những bước tiến đã đạt được từ khi bắt đầu thực hiện Nghị quyết 29/NQ-TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục, đào tạo.
Với trình độ phát triển hiện nay, mức thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam đứng khoảng thứ 120 trên thế giới, nhiều chỉ số ở khoảng thứ 70-80, nhưng giáo dục phổ thông của chúng ta hiện đứng thứ 40. Trước khi thực hiện Nghị quyết 29/NQ-TW, giáo dục đại học của Việt Nam không được xếp hạng thì đến nay nhiều trường đại học đã có mặt trong những bảng xếp hạng uy tín trên thế giới. Tỷ lệ công bố quốc tế các nghiên cứu khoa học của các trường đại học tăng từ 15% lên 70% đến 80%.
Tuy nhiên, xã hội vẫn còn có một số bức xúc với ngành, như tình trạng thiếu trường lớp ở một số nơi, tình trạng dạy thêm, học thêm, bệnh thành tích trong giáo dục…
Phó Thủ tướng nêu quan điểm cần đẩy mạnh phân cấp, phân quyền, Bộ chịu trách nhiệm hướng dẫn về mặt chuyên môn, chính quyền các địa phương bảo đảm về cơ sở vật chất, giáo viên… Đồng thời, đề nghị thực hiện đầy đủ các nguyên tắc của giáo dục phổ thông như phải bảo đảm đủ trường lớp, giáo viên cho học sinh học 2 buổi; không có lựa chọn đầu vào; đổi mới công tác quản trị nhà trường phổ thông theo hướng tự chủ, có sự tham gia của đại diện cộng đồng; siết lại việc thành lập các hội đồng trường đại học…
Đánh giá đúng kết quả, thành tựu của giáo dục Việt Nam
Kết luận cuộc họp, Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định, nguồn lực con người là quan trọng nhất, mang tính quyết định với sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước, để có nguồn lực con người thì ngoài truyền thống văn hóa – lịch sử của dân tộc, có vai trò vô cùng quan trọng của giáo dục.
Thành tích, kết quả mà ngành đạt được là rất lớn so với khả năng, điều kiện của nền kinh tế nước ta, nhờ sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của nhà nước, sự tham gia của hệ thống chính trị và của nhân dân.
Những năm gần đây, thực hiện Nghị quyết 29 của Trung ương về đổi mới toàn diện, căn bản GD-ĐT, các quy định của của nhà nước, ngành đã có nhiều đổi mới, đạt được nhiều thành tựu cơ bản. Chất lượng giáo dục phổ thông, giáo dục đại học, đào tạo nghề được nâng lên.
Cùng với đó, Thủ tương nhấn mạnh 4 khó khăn, hạn chế rất cơ bản của ngành giáo dục.
Thời gian qua, ngành đã tích cực xây dựng hoàn thiện thể chế, chính sách, nhưng cơ chế, chính sách vẫn còn nhiều bất cập. Việc hoàn thiện thể chế phải bám sát thực tiễn, xuất phát từ thực tiễn, tôn trọng thực tiễn, lấy thực tiễn làm thước đo.
Ngành cũng chưa làm tốt công tác thông tin – truyền thông, nhất là về những thành tựu, kết quả đã đạt được. Cùng với đó, nếu các vụ việc riêng lẻ, các vấn đề không được giải quyết, giải trình đến nơi đến chốn dễ dẫn tới bức xúc trong xã hội.
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn báo cáo Thủ tướng Chính phủ. Ảnh VGP/Nhật Bắ Việc xử lý các hiện tượng tiêu cực trong ngành, trong đó có tình trạng “chạy trường, chạy lớp”, không thể vội vàng, nôn nóng, giải quyết trong ngày một ngày hai, nhưng cũng không thể trì trệ, cầu toàn. Phải có lộ trình, bước đi cụ thể, phù hợp, thiết kế quy chế, quy định, công cụ luật pháp để ngăn chặn, đẩy lùi tiêu cực trong ngành, đi đôi với kiểm tra, giám sát.
Việc phân cấp quản lý còn nhiều hạn chế, bất cập. Cần đẩy mạnh phân cấp, phân quyền theo căn cứ khoa học, xuất phát từ thực tiễn, vừa làm vừa hoàn thiện.
Thủ tướng nêu rõ, nguyên nhân của các vướng mắc, hạn chế trên có cả chủ quan và khách quan, nhưng nguyên nhân chủ quan là chủ yếu. Lãnh đạo Bộ phải thực sự mạnh mẽ, quyết liệt trong hành động, có phương pháp phù hợp, linh hoạt, hiệu quả, làm việc phải đến nơi đến chốn, nói phải rõ để người dân, xã hội và dư luận biết, hiểu đúng về tình hình thực tế của ngành. Chủ động giải quyết công việc, phối hợp tốt hơn với các bộ ngành, địa phương.
Tự lực tự cường vươn lên, không trông chờ ai làm thay
Về tư duy, phương pháp luận, cách tiếp cận, giải quyết các vấn đề của ngành, Thủ tướng nêu rõ ngành giáo dục phải vươn lên mạnh mẽ, tiếp tục đổi mới tư duy quản lý, tư duy giáo dục, chủ động, tích cực, sáng tạo, bám sát tinh thần Nghị quyết 29 và Kết luận 51 của Ban Bí thư về tiếp tục thực hiện Nghị quyết 29, Luật Giáo dục và các nghị định có liên quan. Phải tự lực, tự cường vươn lên từ nội lực, không trông chờ ai làm thay. Làm việc thực chất, chống bệnh hình thức, tránh phô trương, không chủ quan, thỏa mãn.
Phát huy những thành tựu đạt được, những kinh nghiệm hay, bài học quý, những mô hình hay, cách làm hiệu quả để nhân rộng, đi đôi với khắc phục hạn chế, khuyết điểm, nhất là những hạn chế đã kéo dài nhiều năm chưa được giải quyết dứt điểm.
Tập trung rà soát toàn bộ thể chế, cơ chế chính sách, đề xuất điều chỉnh, nhất là cơ chế, chính sách liên quan tới trường lớp, giáo viên. Những vấn đề đã “chín”, đã rõ, được thực tiễn chứng minh là đúng, thực hiện có hiệu quả, được đa số đồng tình thì tiếp tục thực hiện; những vấn đề chưa có quy định hoặc vượt quy định thì mạnh dạn thí điểm, vừa làm vừa rút kinh nghiệm, mở rộng dần, không cầu toàn, không nóng vội.
Thủ tướng cho rằng, chủ trương, chính sách dù được nghiên cứu kỹ cũng không thể phủ kín các góc cạnh của cuộc sống, cho nên khi triển khai phải xuất phát từ thực tiễn, có lộ trình, có bước đi phù hợp. Ngành phải nghiên cứu, báo cáo, đề xuất, thể chế hóa, cụ thể hóa các chủ trương chung cho phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh và tình hình thực tế ở mỗi vùng miền.
“Đây là việc phải làm và không ai làm thay được Bộ”, Thủ tướng nhấn mạnh một lần nữa.
Thủ tướng yêu cầu Bộ tập trung vào các nhiệm vụ trọng tâm của quản lý nhà nước là xây dựng chiến lược, quy hoạch; xây dựng thể chế, cơ chế, chính sách, tiêu chuẩn, quy chuẩn, tiêu chí, định mức…; xây dựng công cụ để huy động các nguồn lực; hướng dẫn kiểm tra, giám sát; thanh tra, kiểm tra; khen thưởng, kỷ luật.
Thủ tướng nhắc nhở, phải thường xuyên rà soát, nghiên cứu, xây dựng các quy định, tiêu chuẩn, quy chuẩn, điều kiện cho phù hợp với thực tiễn đã thay đổi rất nhiều so với các năm trước đây. Một ví dụ là quy định điểm trường tiểu học ở thành thị phải bảo đảm độ dài đường đi học của học sinh không quá 500m, vùng đặc biệt khó khăn không quá 2km, nhưng hiện nay giao thông đã phát triển hơn rất nhiều, quy định này có thể không còn phù hợp nữa.
Nghiên cứu, xây dựng các quy định, tiêu chuẩn, quy chuẩn, điều kiện, quy định rõ nội dung nào phân cấp, phân quyền cho chính quyền các địa phương quyết định và chịu trách nhiệm trước pháp luật, nội dung nào Trung ương quyết định.
Tăng cường nghiên cứu đổi mới, hoàn thiện công cụ quản lý hệ thống, tập trung cải cách hành chính, số hoá, quản lý trên nền tảng ứng dụng khoa học công nghệ.
Phát triển các cơ sở giáo dục theo định hướng lấy học sinh là trung tâm, nhà trường (cơ sở vật chất, giáo trình, giáo án) là nền tảng, giáo viên phải là động lực, người truyền cảm hứng. Xây dựng, phát triển quan hệ hữu cơ giữa học sinh-nhà trường-giáo viên. Chuyển tư duy giáo dục từ trang bị kiến thức sang trang bị năng lực toàn diện.
Bộ GD-ĐT phải coi trọng công tác xây dựng đảng, tổ chức bộ máy, nhất là nguyên tắc tập trung dân chủ.
Siết chặt kỷ luật, kỷ cương trong quản lý học tập, giảng dạy, đồng thời tạo môi trường khuyến khích đổi mới sáng tạo.
Bộ GD-ĐT cần quan tâm công tác truyền thông, tăng cường công khai, minh bạch để người dân hiểu, chia sẻ, thông cảm và đóng góp ý kiến cho ngành, phản ánh trung thực đầy đủ các vấn đề một cách khách quan. Cùng với nhiệm vụ giảng dạy, cần tập trung đẩy mạnh nghiên cứu khoa học trong các trường đại học.
Ngành cần hoàn thiện kịch bản chống COVID-19 để tổ chức tốt kỳ thi THPT quốc gia, hoàn thành tốt các nhiệm vụ của năm học, đồng thời là cơ sở kinh nghiệm để ứng phó những dịch bệnh khác có thể xảy ra trong thời gian tới.
Về các kiến nghị cụ thể của Bộ, Thủ tướng đề nghị Văn phòng Chính phủ và Bộ GD-ĐT trao đổi, phân loại, làm rõ nội dung nào thuộc thẩm quyền xử lý của địa phương, nội dung nào thuộc thẩm quyền của Bộ GD-ĐT. Với các vấn đề thuộc thẩm quyền của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, báo cáo Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam xử lý, những vấn đề liên ngành, liên bộ thì cùng các bộ, cơ quan liên quan thảo luận, tháo gỡ. Vấn đề nào nằm tại các luật thì đề xuất, báo cáo Chính phủ trình Quốc hội sửa đổi, bổ sung.
Theo Báo Chính phủ
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn: “Việc lớn phải bắt đầu từ việc nhỏ”
Ngày 23/4, Bộ GD-ĐT tổ chức hội nghị đánh giá công tác thực hiện sắp xếp, tổ chức lại các cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên tại các địa phương giai đoạn 2017-2020.
">Thủ tướng Phạm Minh Chính làm việc với Bộ GD
Siêu máy tính dự đoán Bodo Glimt vs Lazio, 23h45 ngày 10/4
- Không phải Zidane, Ryan Giggs mới là người phù hợp trở lại MU thay Mourinho, Paul Pogba bị cấm sau những phát ngôn gần đây là những tin bóng đá mới nhất hôm nay, 4/10.
MU gạ đổi Alderweireldd, Real giải cứu Mourinho
Mourinho cư xử lạ, biết sắp bị MU sa thải
Zidane kéo Benzema đến MU, Barca sắp sa thải Valverde
Paul Scholes ngạc nhiên vì Mourinho vẫn chưa bay ghế
Không phải Zidane, Ryan Giggs mới là người MU cần, thay Mourinho
Không phải Zinedine Zidane, Ryan Giggs chính là người phù hợp nhất để thay Mourinho "giải cứu" MU khỏi mớ hỗn loạn, trở lại đúng chất một Quỷ đỏ từng có.
Ryan Giggs được cho phù hợp với MU hơn Zidane, ngồi ghế nóng thay Mourinho Zidane được nhắc đến như người thay thế tiềm năng nhất ở MU, khi Mourinho mỗi ngày thêm mất uy. Truyền thông Anh tiết lộ, nhiều trụ cột không còn nói chuyện với ông thầy người Bồ.
Tuy nhiên, theo huyền thoại Liverpool, Graeme Souness, hiện làm chuyên gia bình luận thì không phải Zidane mà Ryan Giggs mới là người phù hợp nhất thay Mourinho lèo lái MU.
Tượng đài Quỷ đỏ, Ryan Giggs hiện làm HLV trưởng tuyển Xứ Wales, từng làm trợ lý cho HLV Louis Van Gaal nhưng quyết định rời Nhà hát của giấc mơ sau khi Mourinho đến.
"Tôi không nghĩ Zidane. Tôi không nghĩ MU chọn một nhà cầm quân lớn khác chỉ trong một thời gian đưa MU về đúng quỹ đạo, sau khi đã mời Van Gaal, trước đó David Moyes và Mourinho lúc này đang là thảm họa. MU đã sai lầm.
Nghe có vẻ buồn cười nhưng Ryan Giggs phù hợp hơn cả. Nó không phải là dốc tiền chi tiêu một lần nữa mà MU cần thời gian để thực hiện.
Vì thế, phải là một người có thể dồn cả vào đó bầu nhiệt huyết, tình cảm, sự tường tận và cả lịch sử của anh ấy với MU. Ở Giggs có cả những điều ấy".
Paul Pogba nhận lệnh cấm, Valencia "thích" Mourinho bị sa thải
Paul Pogba cho hay rằng, bản thân "bị cấm" nói về tình hình MU sau trận hòa đáng thất vọng với Valencia, lượt trận thứ 2 Champions League. Đây là trận thứ 4 liên tiếp MU không thắng tại Old Trafford, chuỗi thành tích sân nhà kém nhất trong sự nghiệp của Mourinho.
Paul Pogba bị cấm phát ngôn sau những tuyên bố gần đây Theo The Sun, Pogba bảo "Tôi không được phép" khi được đề nghị đưa ra những nhìn nhận về trận đấu của đội nhà trước đại diện Tây Ban Nha.
Liên quan đến mâu thuẫn leo thang giữa Pogba và Mourinho, tờ Guardian thông tin, nhà cầm quân người Bồ không hài lòng với lãnh đạo MU, không có quan điểm rõ ràng.
Mourinho muốn các sếp bự MU công khai ủng hộ ông, nếu thực sự là vậy sau khi Paul Pogba có những phát ngôn tổn tại đến Quỷ đỏ. Điều "tổn hại" Mourinho ám chỉ là Pogba nói về chiến thuật tẻ nhạt của đội, và cần phải chơi tấn công hơn nữa. Hay nói cách khác, Pogba chê Mourinho, lên mặt "dạy" ông cách chơi bóng đá.
Ở diễn biến khác tại Old Trafford, đội trưởng Valencia được cho cũng không thể tìm tiếng nói chung với cựu thuyền trưởng Chelsea. Anh thậm chí còn đi "thích" một dòng nội dung đăng tải trên instagram kêu gọi Mourinho bị sa thải.
Sau đó, Valencia phải công khai xin lỗi trên trang cá nhân, cho rằng không có ý như vậy mà cả đội vẫn 100% ủng hộ Mourinho. Lỗi là do chỉ nhìn hình, không đọc nội dung đã "like" nên mới có chuyện như vậy.
L.H
">Tin bóng đá 4
Sáng 4/9, 4 cầu thủ gồm Quế Ngọc Hải, Đình Trọng, Thành Chung và Trọng Hoàng được bác sĩ đội tuyển đưa đi bệnh viện kiểm tra.
Kết quả Đình Trọng bị tái phát chấn thương rách cơ đùi, phải nghỉ thi đấu ít nhất 1 tháng. Trong khi đó các cầu thủ còn lại chỉ bị căng cơ chỉ cần nghỉ 1-2 ngày.
Như vậy, Đình Trong không thể ra sân ở trận tuyển Việt Nam tiếp Australia, lượt trận thứ 2 bảng B, vòng loại cuối World Cup 2022 khu vực châu Á.
Đình Trọng tái phát chấn thương Ở trận gặp Saudi Arabia, Đình Trọng được HLV Park Hang Seo tung vào sân thay cho Duy Mạnh nhận 2 thẻ vàng. Những phút trên sân, trung vệ CLB Hà Nội đã chơi rất nỗ lực.
Đây thực sự là một tin không vui tiếp theo với HLV Park Hang Seo. Trong thời gian qua, các chấn thương của tuyển Việt Nam liên tiếp rơi vào hàng thủ, từ Văn Hậu, Bùi Tiến Dũng và giờ là Đình Trọng. Ngoài ra, ông Park cũng không thể sử dụng Duy Mạnh ở trận gặp Australia vì án treo giò.
Hiện tại ở tuyển Việt Nam, ngoài Quế Ngọc Hải và Thành Chung đá trung vệ, còn có Bùi Hoàng Việt Anh, Văn Thiết và Thanh Bình. Tuy nhiên đây đều là những cầu thủ mới hoặc ít có kinh nghiệm thi đấu.
Video tuyển Việt Nam 1-3 Saudi Arabia:
Diệp Chi
Trọng tài Qatar bắt trận tuyển Việt Nam - Australia
FIFA công bố danh sách tổ trọng tài điều hành trận tuyển Việt Nam - Australia ngày 7/9.
">Đình Trọng báo tin dữ với HLV Park Hang Seo
Những thành phố "ma" không bóng người
Tờ Business Insider cho hay, nếu lái xe 1-2 tiếng ra ngoài các thành phố như Bắc Kinh hay Thượng Hải (Trung Quốc), bạn sẽ thấy điều gì đó kỳ lạ. Các thành phố vẫn có những tòa nhà cao tầng, hiện đại, trong tình trạng tốt. Tuy nhiên, không giống các thành phố cấp 1 nhộn nhịp, những tòa nhà này trống rỗng.
Trong chương trình "60 Minutes" của đài CBS năm 2013 đã chiếu hình ảnh về các thành phố "ma" ở Trung Quốc. Mở đầu phóng sự, phóng viên Lesley Stahl đi trên những con đường rộng vào giờ cao điểm mà hầu như không có chiếc xe hơi nào trong tầm mắt.
Những tòa nhà bị bỏ hoang ở Thiên Tân (Ảnh: Getty) Trong khi có thông tin về công ty bất động sản Evergrande mắc khoản nợ 300 tỷ USD, các thành phố "ma" cũng trở thành mối quan tâm. Những thành phố kiểu này minh chứng cho cho sự phụ thuộc của Trung Quốc vào bất động sản như một động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và niềm tin lĩnh vực này như một khoản đầu tư an toàn, nhưng số lượng chính xác các thành phố đó rất khó xác định.
Giáo sư Li Gan (Đại học Texas A&M) kiêm Giám đốc Trung tâm Khảo sát và Nghiên cứu về Tài chính Hộ gia đình Trung Quốc tại Đại học Kinh tế và Tài chính Tây Nam ở Thành Đô (Tứ Xuyên Trung Quốc) đồng thời là một trong những chuyên gia hàng đầu về thị trường nhà ở của Trung Quốc không có câu trả lời khi được phóng viên tờ Business Insider hỏi về số lượng các thành phố "ma" ở Trung Quốc.
Tờ Business Insider cho hay, được biết đến nhiều nhất trong số các thành phố ma ở Trung Quốc là Ordos hay tên khác là Kangbashi tại khu vực tự trị Nội Mông.
Thành phố được xây vào đầu những năm 2000 và được kỳ vọng là nơi ở của 1 triệu người. Tuy nhiên, tính đến năm 2016 chỉ có 100.000 người sống ở đây. Cuối cùng Kangbashi cũng thu hút được người dân sau khi Trung Quốc chuyển một số trường top đầu tới thành phố.
Hồi năm 2015, nhiếp ảnh gia Kai Caemmerer đã đến Trung Quốc để khám phá thành phố Ordos. Những bức ảnh chụp được cho thấy, các dãy nhà cao tầng vô tận mà hầu như không có bất cứ dấu hiệu nào về con người sinh sống.
Những đường phố vắng vẻ dù được quy hoạch tốt ở Ordos, Trung Quốc (Ảnh: South China Morning Post) Những căn hộ không có người ở này chiếm một phần đáng kể ở thị trường nhà ở Trung Quốc. Dữ liệu khảo sát do Giáo sư Li Gan thực hiện cho thấy, năm 2017 có 65 triệu ngôi nhà bị bỏ trống. Số nhà đó có thể chứa toàn bộ dân số của Pháp.
Business Insider cho hay, các thành phố "ma" ở Trung Quốc không phải là những thành phố ở trong tình trạng xuống cấp. Thay vào đó, các thành phố này có những căn hộ được mua như một khoản đầu tư. Đây cũng là dấu hiệu của cung cầu không gặp nhau.
Dòng tiền đổ vào bất động sản
Xin Sun, giảng viên cấp cao về kinh doanh Trung Quốc và Đông Á tại King's College London, nói với Insider: "Những ngôi nhà này đang trống có nghĩa là chúng đã được bán hết cho các nhà đầu tư và người mua, nhưng không được chủ sở hữu hoặc người mua ở".
Mỗi năm, Trung Quốc xây dựng 15 triệu ngôi nhà mới - gấp 5 lần so với Mỹ và châu Âu cộng lại, tờ The Economist đưa tin hồi tháng 1. Ngoài việc để tăng nguồn cung nhà ở thì còn có vấn đề ở tốc độ đô thị hóa của Trung Quốc. Dữ liệu từ Ngân Hàng Thế giới cho thấy, 61% dân số Trung Quốc sống ở các thành phố vào năm ngoái, trong khi 2 thập kỷ trước chỉ là hơn 38%.
Theo chuyên gia Xin Sun, về phía nhu cầu, xu hướng tăng của giá nhà đã tạo ra nhu cầu mua bất động sản thứ hai và thứ ba. "Trong vòng 2 thập kỷ, giá nhà đã tăng gấp nhiều lần ở nhiều nơi, kể cả các thành phố lớn. Hầu hết mọi người ở Trung Quốc chưa trải qua một vụ vỡ bong bóng bất động sản đáng kể như những gì Mỹ đã trải qua vào năm 2008 hay Nhật Bản trong những năm 1990. Điều này dẫn đến niềm tin rằng bất động sản là cách tốt nhất để bảo toàn và tạo ra của cải. Điều này kích thích mua thêm bất động sản".
Năm 2017, Bloomberg mô tả kịch bản ác mộng của Bắc Kinh là mọi người vội vã bán đi bất động sản thứ hai nếu thị trường có "vết nứt". Tuy nhiên, chuyên gia Lin Gan cho rằng, đây không phải là viễn cảnh đang xảy ra ở Trung Quốc nhưng không phải thị trường không có "vết nứt".
Thay vào đó, cơ quan chức năng đang siết các quy định hoàn thành một giao dịch mua bán bất động sản để không khuyến khích chủ nhà bán nhà. Do đó, mức giá không giảm quá nhanh nhưng khối lượng giao dịch sụt giảm hàng loạt. Động thái này có thể gây áp lực cho những người cần bán nhà để huy động tiền mặt, chuyên gia này cho hay.
Quỳnh Hương (Theo Business Insider)
Vi phạm duyệt xây nhà cao tầng, quan chức Trung Quốc phải ‘chịu trách nhiệm cả đời’
Trước tình trạng ồ ạt xây các tòa nhà cao tầng, Trung Quốc đã ra lệnh siết việc xây dựng đặc biệt ở các thành phố dưới 3 triệu dân.
">Chuyện những thành phố ma ở Trung Quốc có thể chứa toàn bộ dân số Pháp