您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Nhận định, soi kèo Arsenal vs Real Madrid, 2h00 ngày 9/4: Khó lường
NEWS2025-04-11 05:02:46【Thế giới】0人已围观
简介 Chiểu Sương - 07/04/2025 22:37 Cúp C1 Châu Âu kqbd ýkqbd ý、、
很赞哦!(3)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Nomme Kalju vs Harju JK Laagri, 22h00 ngày 9/4: Tin vào tân binh
- Mẹo dùng chanh để tẩy trắng răng và chữa nhiệt miệng
- MC Long Vũ 'chặt chém' MC Anh Tuấn trên sóng truyền hình
- Những tiềm năng chưa khai phá từ ngành công nghiệp hoạt hình
- Nhận định, soi kèo Auda vs FK Liepaja, 22h00 ngày 9/4: Điểm tựa vững chắc
- Nơi giấc mơ tìm về tập 18: Mai Anh cầu cứu bố mẹ
- Cô đào Hoa Mỹ Hạnh từng có cát
- Cựu nhân viên McLaren 'chơi lớn', quay lại công ty trộm siêu xe
- Nhận định, soi kèo U21 Coventry vs U21 Bristol City, 19h00 ngày 8/4: Cửa dưới ‘tạch’
- Trịnh Công Sơn đã yêu và sống hết mình nhưng nỗi buồn thân phận vẫn bị đè nặng
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Rio Ave vs Boavista, 02h15 ngày 8/4: Khách lại trắng tay
Diễn viên Lê Hữu Thủy qua đời đột ngột, khiến gia đình, đồng nghiệp thương tiếc. Ảnh: Lê Loan, Huỳnh Kim Hoàng.
">Tang lễ diễn viên Lê Hữu Thủy
APEX cho biết trao tặng danh hiệu trên cơ sở đánh giá trải nghiệm của hành khách của hàng triệu chuyến bay toàn cầu. Bên cạnh chất lượng dịch vụ, Vietnam Airlines được đánh giá cao về khả năng kết nối hành khách quốc tế đến Việt Nam thông qua những trải nghiệm bay tốt đẹp.
Chia sẻ về giải thưởng, ông Đặng Anh Tuấn, Phó tổng giám đốc Vietnam Airlines cho biết, hãng vui mừng và tự hào khi được APEX vinh danh. Đây là thành quả từ những cố gắng của Hãng hàng không Quốc gia. "Giải thưởng là minh chứng cho nỗ lực của chúng tôi trong việc nâng tầm trải nghiệm khách hàng, khẳng định vị thế của ngành hàng không Việt Nam trên trường quốc tế. Đây cũng là động lực để chúng tôi tiếp tục nâng cao chất lượng dịch vụ, mang đến cho khách hàng những trải nghiệm bay tốt nhất", ông Tuấn nói.
">Vietnam Airlines được vinh danh 'Hãng hàng không 5 sao xuất sắc'
Nhạc sĩ Y Phôn K'Sơr cầm đàn guitar hát những bản nhạc ông sáng tác về Tây Nguyên trước hiên nhà. Ảnh: Xuân Ngọc. Người đi tìm cảm hứng sáng tác
Nắng chiều ngày cuối năm len lỏi qua tán lá dưới hiên nhà, gió se se lạnh, Y Phôn K’Sơr mặc quần jeans, áo ấm ngồi ôm đàn guitar hát trước sân nhà ở TP Buôn Mê Thuột (Đắk Lắk). Tiếng hát văng vẳng: “Cha đi lượm quả ngọt, cho con đỡ đói qua đêm. Cha đi lượm hạt thóc, cho con một bát cơm chiều” làm tôi có chút bâng khuâng khó tả.
Bài hát Đôi chân trần được Y Phôn sáng tác năm 1995 - một trong những ca khúc rất riêng biệt của núi rừng được nhiều ca sĩ trẻ Tây Nguyên thể hiện nhưng khi được nghe chính tác giả hát, tôi thực sự xúc động và ấn tượng.
Clip cố NSND Y Moan hát ''Đôi chân trần'':
Y Phôn K’Sơr kể rằng trong một buổi chiều muộn tháng 4/1995, ông cùng cố NSND Y Moan và ca sĩ Y Jack Arul mang theo đàn lang thang đại ngàn, tìm cảm hứng cho âm nhạc. Tới một buôn nghèo của huyện Krông Năng (Đắk Lắk), họ bắt gặp một cụ ông trở về nhà sau một hôm vào rẫy. Nắng chiều chưa tắt, cụ ông với làn da ngăm đen, dáng đi khắc khổ, mang đậm bản sắc người bản xứ, trên miệng ngậm điếu thuốc xuất hiện.
Vốn là người thích hút thuốc lá, ca sĩ Y Moan liền tới bắt chuyện, hỏi mượn bật lửa. Hai người đứng nói về buôn làng, về con người nơi họ sống. Còn Y Phôn K'Sơr và ca sĩ Y Jack Arul lắng nghe, thi thoảng đáp lại đôi câu rồi rời đi.
Sau cuộc trò chuyện với ông lão tình cờ gặp ở huyện Krông Năng, Y Phôn K'Sơr bên cạnh hình ảnh ấn tượng cụ ông với đôi chân trần, dáng đi trông khắc khổ hiện lên trong đầu thì nỗi nhớ cha mẹ cùng những người dân quê nhà khiến ông không ngừng thổn thức. Những ca từ cứ ùa về, văng vẳng trong đầu.
''Tôi muốn quên đi. Tháng với ngày. Cha đi lượm quả ngọt rừng. Cho con đỡ đói qua đêm...Lời hát lần đầu được cất lên, nước mắt tôi trào ra bởi vô vàn cảm xúc lẫn lộn về cha mẹ, quê hương”, nhạc sĩ nhớ lại.
Y Phôn K'Sơr kể về những kỷ niệm cùng cố NSND Y Moan. Ảnh: Xuân Ngọc. Sau đó, khi nghe nhạc sĩ chia sẻ về lời ca Đôi chân trần, Y Moan tỏ ra hào hứng yêu cầu được thể hiện. “Chỉ vài phút, anh ấy đã thuộc lời bài hát, rồi giọng hát đầy nội lực vang lên”, Y Phôn kể. Cũng từ đó, qua giọng ca của NSND Y Moan, bài hát Đôi chân trầnđược cộng đồng đón nhận, lan tỏa.
Ca khúc này chỉ là một trong vô số cảm xúc của người nhạc sĩ phố núi gửi gắm qua lời ca, tiếng hát. Cuộc đời sáng tác của ông còn có một số bài hát nổi tiếng khác như Chim phí bay về cội nguồn, Đi tìm lời ru mặt trời. Mỗi ca khúc là một cung bậc cảm xúc, một trải nghiệm rất riêng của Y Phôn trên chuyến hành trình nghệ thuật ấy.
Hành trình tìm nguồn sống
Y Phôn sinh ra trong một gia đình đông con ở buôn Dlei Yang, nơi có ngọn núi Dlei Yang, khởi nguồn của con sông Ea H’leo chảy giữa trái tim Tây Nguyên. Tuổi thơ ông gắn liền với thảo nguyên, văn hóa cội nguồn Tây nguyên.
Mẹ ông là nghệ nhân thổi đing put. Cha là người chơi chiêng có tiếng ở huyện Ea H’leo, Đắk Lắk. Năm lên 7 tuổi, Y Phôn đã biết chơi đàn goong một cách thuần thục. 11 tuổi, ông đã theo cha biểu diễn cùng dàn cồng chiêng của buôn, đi khắp trong vùng. Tình yêu âm nhạc được hun đúc theo thời gian, ở tuổi 15, mỗi ngày trên nương trở về, Y Phôn ôm đàn biểu diễn cùng cha trong ngôi nhà sàn, bên bếp than đỏ lửa…
Nhạc sĩ Y Phôn K'Sơr làm việc tại nhà riêng ở Đắk Lắk. Ảnh: Xuân Ngọc. Tưởng rằng con đường nghệ thuật của Y Phôn sẽ trải đầy hoa hồng, nhưng không. Y Phôn có thời điểm quyết định tạm ngừng nghệ thuật về quê lo cho gia đình. Những năm 1990, có giai đoạn ông phải về làm rẫy phụ gia đình và hỗ trợ em gái nuôi những đứa cháu.
Và cũng trong thời gian được xem là độ chín của nghề, Y Phôn đã cho ra đời bài hát đầu tay của ông sáng tác là Lời ru mùa lúa. Lời ca khúc chính là tâm sự của người nhạc sĩ về quê hương, về những lam lũ vất vả mà bà con trong buôn làng phải mặt… Tuy vậy, năm 1992, khi tham dự trại sáng tác âm nhạc khu vực Tây Nguyên, được trình làng ca khúcChim Phí bay về cội nguồn,mọi người mới biết tới Y Phôn.
Khoảng thời gian này, Y Phôn chuyển công tác tới Đoàn ca múc dân tộc Đắk Lắk, hát bè cho Y Moan. Ở đây, ông tiếp tục sáng tác, rồi cho ra đời bài Đi tìm lời ru nữ thần mặt trời.Ca khúc ngay lập tức tạo tiếng vang bởi chất nhạc, ca từ của nó đậm chất núi rừng, âm hưởng Tây Nguyên.
Ca khúc sau đó được Y Moan thể hiện. Tới lúc ca sĩ Jack Arul cất giọng hát bài này thì anh được giới yêu nhạc cả nước biết đến. Đặc biệt, tại Liên hoan tiếng hát truyền hình toàn quốc năm 1997, ca sĩ Y Jack Arul đã khiến nhiều người mê đắm khi cất lên câu hát: “Một mình lang thang trên đất này. Một mình qua sông, qua núi đồi. Theo dấu chân cha ông ngàn đời”.
Có nhiều người ví von các ca khúc do Y Phôn sáng tác có âm hưởng trữ tình và sâu lắng. Từng lời ca của ông đều gửi gắm cái tình, nỗi hoài nhớ về một vùng đất xưa cũ, nơi có những ông già đi chân trần để mang về từng hạt thóc cho đàn con thơ. Hay cả những hình ảnh con suối, con thú hoang sao mà thật đến thế. Nhưng ít ai biết rằng để miêu tả trọn vẹn vùng đất ấy, người nghệ sĩ phải đủ yêu, đủ thương, đủ trải nghiệm mới thể hiện trọn vẹn cảm xúc trong lời hát.
Gia đình của nhạc sĩ Y Phôn tại đám cưới con gái đầu của ông. Ảnh: NVCC. Thành công trong việc viết nhạc, Y Phôn ngoài đời còn là người may mắn khi có người vợ chia sẻ và ủng hộ đam mê của chồng. Vợ ông, bà H’Nhat Kpă tốt nghiệp Đại học Văn hóa Tây Nguyên, sau đó làm giảng viên âm nhạc. Họ gặp nhau rồi bén duyên từ lần gặp đầu tiên. Năm 1997, họ kết hôn và sinh 2 con.
Ông tự hào vì từ bé tới khi lớn lên, 2 con đều chăm ngoan, có ý chí cầu tiến. Con gái tốt nghiệp chuyên ngành Quản lý tài nguyên môi trường, đã có gia đình riêng. Con trai ông thi đỗ Đại học Bách khoa Đà Nẵng. “Trên giảng đường, con trai thấy bản thân yêu âm nhạc, nên dừng việc học, theo con đường ca hát. Tôi tôn trọng và để con phát triển theo mong muốn của bản thân”, ông nói.
Y Phôn chia sẻ, công việc cũng như việc sáng tác không mang lại quá nhiều về kinh tế nên cuộc sống cũng chật vật. Bản thân ông có những lúc tự trách mình đã để vợ con vất vả. “Có những lúc tôi muốn bỏ nghề nhưng vợ phát hiện, động viên làm hậu phương để tôi có động lực đeo đuổi đam mê của mình”, Y Phôn chia sẻ.
Từ cuối năm ngoái, Y Phôn thôi giữ chức Phó giám đốc Trung tâm Văn hóa tỉnh Đắk Lắk và chính thức về hưu. Thi thoảng ông vẫn đi hát để có thêm thu nhập. Tình yêu với âm nhạc trong ông chưa bao giờ thay đổi. Điều ông mong mỏi là những tượng đài như cố ca sĩ Y Moan mất đi nhưng sẽ hóa bóng thông già để nuôi dưỡng, che chở và phát huy tình yêu âm nhạc của thế hệ sau.
">Hé lộ hôn nhân hạnh phúc của tác giả 'Đôi chân trần'
Nhận định, soi kèo Nữ Mỹ vs Nữ Brazil, 09h30 ngày 9/4: Tròn 10 trận thắng
Từ kinh nghiệm du lịch nhiều quốc gia, blogger Vinh Lê (Vinh Gấu) và Nguyễn Lan Uyên (Saru) lựa chọn ra bốn điểm đến phù hợp với khách Việt vào mùa đông. Điểm chung của những nơi này là cảnh quan nguyên sơ, dấu ấn văn hóa đậm nét và nhiều trải nghiệm vào đông.
Làng Hakuba, Nhật Bản
Vào mùa đông, tuyết ở làng Hakuba, tỉnh Nagano rơi dày, khiến nơi đây trở thành thiên đường của các hoạt động thể thao như trượt tuyết, câu cá trên hồ băng và tắm onsen.
Blogger Lan Uyên gợi ý du khách yêu thích khung cảnh yên bình cũng nên tới Hakuba để tham quan những hồ nước trong vắt, phẳng như gương và hàng cây thông phủ tuyết. Hakuba là "nơi hiếm hoi mang đậm nét phương Tây" vì nhiều người châu Âu tới lập nghiệp, xây dựng gia đình.
"Tới Hakuba, tôi hầu như không thấy khách châu Á, cứ ngỡ đang ở quốc gia châu Âu nào", Uyên nói.
">4 điểm khách Việt nên đến trong mùa đông
Phim "Cuộc đời vẫn đẹp sao" thu hút khán giả. Trong phim Thương ngày nắng về,bà mẹ một mình sớm hôm tần tảo lo toan cho 2 con đẻ, 1 con nuôi từ lúc nhỏ đến lúc trưởng thành, đối xử với con nuôi như con đẻ. Khi các con nó trưởng thành, có gia đình nhỏ nhưng mẹ vẫn lo mà không nghĩ tới mình. Hình ảnh người mẹ rạng rỡ, viên mãn cùng các con gái, con rể chụp ảnh đẹp đấy nhưng thương bà những ngày sắp tới lầm lũi một mình!
Phim Cuộc đời vẫn đẹp saolà bức tranh của những con người lao động ở một khu chợ để đổi mồ hôi kiếm những đồng tiền nhỏ. Làm việc trong điều kiện khó khăn nhưng họ không kiếm tiền bằng bất cứ giá nào. Đồng tiền quý như vàng kiếm từ mồ hôi, nước mắt để lo cho con ăn học, trả nợ nần. Khi người khác khó khăn lấy mất vàng, tiền, bực thì chửi vài câu nhưng khi thấy mẹ của người lấy tiền thập tử nhất sinh, ông Lưu lại lấy những đồng còn lại để biếu bà lo thuốc thang!
Hai nhân vật chính Lưu - Luyến trong "Cuộc đời vẫn đẹp sao". Cái cảnh ở căn nhà nhỏ xập xệ, bà mẹ già của bạn cùng làm ốm nặng, Lưu và Luyến đưa tiền biếu bà, nhiều người đã khóc, bởi chỉ có tình thương thực sự mới có tấm lòng, tình người như vậy, đúng như câu “khổ đau nhiều mới yêu thương lắm” của người Việt.
Ba bộ phim không có cảnh nóng nhưng được yêu thích bởi cái tốt, cái đẹp đi vào lòng người, không như các phim kể tội, lôi cái xấu ra mổ xẻ. Trộm nghĩ, các tác giả kịch bản, đạo diễn hình như còn muốn những "ông quan tham” hãy mở mắt học người lao động dù khó khăn, thiếu thốn nhưng không kiếm tiền bằng bất kỳ giá nào mà sống theo kiểu “một con ngựa đau cả tàu chê cỏ”. Khi khó khăn, hoạn nạn họ biết “nhường cơm sẻ áo” cho nhau theo truyền thống người Việt bao đời, không như mấy chục vị “quan” trong vụ Việt Á chia nhau những đồng tiền hối lộ trong lúc cả xã hội gồng mình chống dịch Covid-19.
Đỗ Hữu Diên
'Cuộc đời vẫn đẹp sao' tập 6: Lưu bắt đầu có cảm tình với LuyếnTrong "Cuộc đời vẫn đẹp sao" tập 6, sau khi chứng kiến Luyến bị bố mẹ đẻ đối xử không ra gì, Lưu bắt đầu cảm thông và có cảm tình hơn với cô.">
'Cuộc đời vẫn đẹp sao' giờ vàng VTV không cảnh nóng vẫn hot
Các cấp trên cũng nói nữ nhân viên là "người duy nhất làm ầm ĩ".
Nữ nhân viên bị cấp trên bắt làm nhiều việc không liên quan đến chuyên môn. Ảnh minh họa: Phim Misaeng. Ngày 25/8, các quan chức Liên đoàn cộng đồng tổ chức tín dụng Hàn Quốc đã đến ngân hàng được đề cập để làm việc với nữ nhân viên. Một nhóm điều tra cũng được thành lập để theo dõi vụ việc và đang trong quá trình xác minh các cáo buộc.
Tại Hàn Quốc, tình trạng lạm quyền, chèn ép, bắt nạt ở các công ty, doanh nghiệp không phải là điều lạ, đến nỗi quốc gia này có hẳn một cái tên cho nó: Gapjil. Đây là một từ ghép để chỉ "gap" - chỉ người có quyền lực và "jil" - hậu tố tiêu cực khi nhắc đến một số hành động cụ thể.
Trong cuộc khảo sát của Gapjil 119 năm 2021, gần 29% nhân viên cho biết họ bị lạm dụng tại nơi làm việc.
Hàn Quốc là quốc gia ám ảnh văn hóa thứ bậc, cấp bậc xã hội. Vì vậy, gapjil không phải điều lạ lẫm. Ảnh minh họa: New York Times. Theo cuộc khảo sát của Embrain Public, được thực hiện từ ngày 10 đến 16/6 trên 1.000 nhân viên văn phòng từ 19 tuổi trở lên, 29,6% cho biết từng trải qua một số hình thức quấy rối tại nơi làm việc trong năm 2021, bao gồm lạm dụng, bắt nạt bằng lời nói hoặc thể chất.
Trong số này, 39,5% đánh giá mức độ bị lạm dụng là “nghiêm trọng”; 11,5% có ý định tự tử; 67,6% không dám phản kháng trong khi 25,3% khiếu nại và 23,6% bỏ việc.
Năm 2019, Hàn Quốc bắt đầu thi hành luật chống quấy rối, bắt nạt nơi công sở. Theo đó, hành vi này được định nghĩa là hoạt động gây ra đau khổ về thể chất, tinh thần hoặc làm xấu đi môi trường làm việc của người sử dụng lao động hay người lao động; sử dụng địa vị hoặc quyền lực để hành xử vượt quá phạm vi của các quy tắc làm việc.
Tuy nhiên, luật chỉ quy định kỷ luật hoặc phạt hành chính đối với hành vi này tối đa 8.000 USD.
Theo Zing
Vì sao hầu như món ăn nào của người Hàn cũng cho ớtNgười Hàn ăn được cay vì đã quen với điều này. Ớt từ lâu đã trở thành nguyên liệu không thể thiếu trong món ăn của họ.">
Nữ nhân viên Hàn Quốc bị ép nấu ăn, rửa bát ở văn phòng