您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Soi kèo phạt góc Arsenal vs Real Madrid, 2h00 ngày 9/4
NEWS2025-04-10 19:46:03【Công nghệ】5人已围观
简介 Chiểu Sương - 07/04/2025 22:42 Kèo phạt góc tin tức bóng đá, thể thao, giải trí | đọc tin tức 24h mới nhấttin tức bóng đá, thể thao, giải trí | đọc tin tức 24h mới nhất、、
很赞哦!(4478)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Araz Nakhchivan vs Sumqayit FK, 21h00 ngày 7/4: Không hề dễ nhằn
- Nhan sắc 'mòn con mắt' của hot mom Trâm Anh sau khi sinh con đầu lòng
- Mẩu thuốc lá ở phòng ngủ tiết lộ sự thật ngoại tình của vợ
- Chiến thuật chớp thời cơ của ông Trump sau vụ bị ám sát hụt lần 2
- Nhận định, soi kèo Auda vs FK Liepaja, 22h00 ngày 9/4: Điểm tựa vững chắc
- Sau đồn đoán chia tay, Nhật Lê đăng ảnh tình tứ bên cầu thủ Quang Hải
- Ngày Cá tháng Tư với những lời nói dối siêu hài hước, ai cũng bị mắc lừa
- Biệt thự bỏ hoang: Cụ ông làm giàn mướp, làm chuồng nuôi vịt
- Nhận định, soi kèo Rio Ave vs Boavista, 02h15 ngày 8/4: Khách lại trắng tay
- Trải nghiệm lễ hội bia ‘chuẩn Oktoberfest’ ngay tại Bà Nà Hills
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Atletico Tucuman vs Instituto Cordoba, 07h00 ngày 8/4: Vị khách yếu bóng vía
Lê Đình Hiếu, sinh năm 1988 từng nằm trong danh sách Forbes 30 Under 30 năm 2016. Ảnh: NVCC
Làm giáo dục vì những đứa trẻ
Lý do anh chọn chuyển hướng không thể nhân văn hơn: 'Những con người mà tôi gặp đều đã có thể có một cuộc đời tốt đẹp hơn nếu như họ được tiếp cận một nền giáo dục chất lượng hơn'.
Thành công trong các dự án giáo dục mà Lê Đình Hiếu là người sáng lập và điều hành đã đưa anh vào danh sách 30 Under 30 do Forbes Việt Nam bầu chọn năm 2016.
Mới đây, anh lại lọt vào danh sách 10 gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu 2018.
Tuy nhiên, anh gọi những thành công này là 'nhỏ bé' khi đặt bên cạnh bạn bè quốc tế và đó chính là lý do anh quyết định quay trở lại trường học.
Ngay sau khi tốt nghiệp, Hiếu đầu quân cho những công ty hàng đầu thế giới trong lĩnh vực Tài chính và Tư vấn ở Mỹ và Việt Nam như ING, Deloitte.
‘Tại các công ty này, triết lý kinh doanh và giá trị của họ luôn gắn liền với sứ mệnh 'thay đổi' cuộc sống con người. Tuy nhiên, cá nhân tôi khi làm tại đây, tôi có cảm giác mình chỉ đang ‘chứng kiến sự thay đổi’ một cách gián tiếp, chứ chưa phải là một hạt nhân trực tiếp đem lại sự thay đổi đó’ - anh chia sẻ.
Cùng lúc đó, anh có dịp chứng kiến và trải nghiệm thêm rất nhiều câu chuyện của những đứa trẻ, những thanh thiếu niên và cả những người lao động trẻ tại Việt Nam. Ở đó, mỗi con người anh gặp đều đã có thể có một cuộc đời tốt đẹp hơn, nếu như họ được tiếp cận một nền giáo dục chất lượng hơn.
Anh đã từng bật khóc trước một đứa bé 8 tuổi ở Đồng bằng sông Cửu Long, khi hỏi cậu bé ‘Con muốn học cái gì nhất?' và câu trả lời là ‘Con muốn học bơi vì năm nào làng con cũng có bạn bị đuối nước chết khi mùa nước lên, con rất sợ và không biết đến bao giờ thì đến lượt mình’.
Anh cũng nhói đau khi nhìn thấy cô bé con chị bán chè vẫn lẽo đẽo theo mẹ, 10 năm sau gặp lại đã vác cái bụng bầu to tướng khi mới 15 tuổi.
Đó là lý do anh quyết định chuyển sang làm giáo dục.
G.A.P và Everest Education - hai dự án giáo dục mà Lê Đình Hiếu là người sáng lập - đều hướng tới mục đích giúp người Việt trẻ được trang bị tốt nhất các kiến thức và kỹ năng chuyên nghiệp nhằm có chỗ đứng trên thị trường lao động toàn cầu. Ảnh: NVCC Cả ở Everest Education và G.A.P, anh đều muốn mang lại cơ hội toàn cầu cho người trẻ Việt thông qua giáo dục. Nếu như Everest Education là một tổ chức giáo dục tập trung vào nhóm học sinh phổ thông từ lớp 1 đến lớp 12, trong đó đưa những giáo trình chuẩn hóa tốt nhất trên thế giới như Singapore Math, Tú tài Quốc tế... vào giảng dạy cho học sinh phổ thông tại Việt Nam thông qua mô hình trung tâm văn hóa ngoài giờ, thì G.A.P Institute tập trung vào sứ mệnh cấp bách hơn nữa là đào tạo và chuẩn bị cho thế hệ sinh viên một bộ ba hành trang gồm: tư duy toàn cầu, kỹ năng làm việc chuyên nghiệp của thế kỷ 21 và những trải nghiệm thực tiễn.
‘Khao khát của chúng tôi là nâng tầm người trẻ Việt Nam trên thị trường lao động quốc tế. Làm sao để chúng ta không còn là một đất nước của tài nguyên thô và lao động giá rẻ, mà là quốc gia của chất xám và sự sáng tạo?’ - anh nói.
Điều đặc biệt ở G.A.P là việc đi theo mô hình doanh nghiệp xã hội. Với mong muốn tài chính không còn là rào cản trong giáo dục nên cứ 3 bạn sinh viên đóng tiền học tại G.A.P sẽ có một học bổng toàn phần cho một sinh viên khác.
Trước áp lực phải thay đổi và 'cập nhật' bản thân, Hiếu quyết định quay trở lại trường học.
Anh nộp đơn cho khóa học Thạc sĩ Khởi nghiệp giáo dục tại ĐH Pennsylvania (Mỹ) – một trong 8 trường thuộc khối Ivy League và sau 2 tháng, anh nhận được thư mời nhập học của trường.
Lê Đình Hiếu mang theo 2 niềm tin lớn khi quyết định theo đuổi nghiệp giáo dục: thứ nhất, mọi người có quyền được tiếp cận giáo dục một cách bình đẳng và thứ hai, công nghệ trong tương lai chính là cánh cửa để lan tỏa các cơ hội giáo dục này một cách nhanh nhất.
‘Bởi thế, tôi định hướng sẽ phát triển các tổ chức giáo dục mà tôi đang tham gia theo hướng sử dụng sức mạnh của công nghệ để giúp mọi người tiếp cận một nền giáo dục chất lượng cao một cách bình đẳng hơn’ – anh chia sẻ.
Lê Đình Hiếu đang theo học Thạc sĩ Khởi nghiệp giáo dục của ĐH Pennsylvania (Mỹ). Ảnh: NVCC Lời dặn từ người mẹ không học đại học
Câu chuyện về người mẹ bị điếc là câu chuyện mà Lê Đình Hiếu đã kể vào ngày đầu tiên đi học ở Stanford, cũng là một trong những câu chuyện nhận giải thưởng 'Founder’s Story' (Câu chuyện của người sáng lập) của nhà trường khi anh kể về chặng đường sáng lập Hear.Us.Now.
Hear.Us.Now là dự án dạy tiếng Anh và Tin học cho trẻ em câm điếc từ 8-15 tuổi, mà sau đó đã trở thành một trong 3 dự án xuất sắc nhận một số tiền tài trợ lớn cho nền tảng giáo dục trực tuyến miễn phí cho 3 triệu người câm điếc tại Việt Nam.
Hiện tại, khi đang phải đi học xa nhà, Hiếu uỷ quyền quản lý Hear.Us.Now cho những cộng sự ở Việt Nam.
Đầu tháng 5 vừa qua, anh ‘khoe’ về thành tích mới nhất của dự án: ‘100% là con số các em học sinh câm điếc lớp 9 của Hear.Us.Now. vừa mới vượt qua bài thi tiếng Anh. Đây là năm thứ 2 Hear.Us.Now. cùng các em đạt được kỳ tích trên trong lịch sử phát triển ngắn ngủi 5 năm.
100% là tỉ lệ ‘tăng trưởng’ số học sinh tốt nghiệp. Nếu như năm đầu tiên là 10 em thì năm nay chúng mình đã có 21 em vượt ‘vũ môn’ thành công.
100 cũng là số suất học miễn phí mà hàng năm HUN đang cố gắng cung cấp’.
Buổi tiệc Giáng sinh năm 2018 cho hơn 200 học sinh khiếm thính do cộng sự của Lê Đình Hiếu tổ chức. Ảnh: NVCC Ít ai biết động lực và niềm tin để anh biến một ý tưởng tưởng chừng viển vông trở thành những sản phẩm có thật lại được nuôi dưỡng từ người mẹ.
‘Mẹ là cô giáo lớn nhất trong cuộc đời tôi, mặc dù mẹ chưa bao giờ được đi học đại học, nhưng mẹ có cách để dạy tôi nên người theo hướng riêng của bà’.
‘Năm tôi 5 tuổi, chị tôi bắt đầu học piano. Hai năm sau đó, tôi cũng bắt đầu ‘trò chơi’ ấy. Hai chị em có chung một người cô giáo, là mẹ tôi. Mẹ không phải là một cô giáo piano giỏi nhất, nhưng chắc chắn là người nhiệt tâm nhất - mỗi buổi tối cứ đều đặn, chị học piano trong 1 - 2 tiếng thì tôi học chữ, và sau đó đổi ngược lại, và thế là hết cả buổi tối’.
Khi anh lên cấp 2, phương pháp dạy đàn của mẹ anh có thay đổi đôi chút. Bà không còn ngồi sát kế bên và chỉ nói về cảm xúc hoặc cái ‘hồn’ của bản nhạc.
‘Mẹ cũng thôi không còn nói những câu như ‘đoạn này con cần đánh mạnh lên, phải staccato hơn nữa…’, mà thay vào đó, mẹ thường hay chỉnh tư thế, lưng cổ, ngón tay, khuỷu tay…
Với một đứa trẻ 12-13 tuổi, anh chỉ nghĩ đơn giản là mẹ thay đổi phương pháp. Đó là giai đoạn đầu tiên mẹ anh bắt đầu mất thính lực - một căn bệnh di truyền của nhà ngoại anh.
‘Mẹ chưa bao giờ nói với tôi là mẹ bị điếc cả, và có lẽ mẹ cũng không biết cách nói điều đó với chúng tôi như thế nào hoặc đơn giản là mẹ quyết định không nói. Chỉ đến tận khi mẹ tôi buộc phải đeo máy trợ thính, lúc đó tôi mới biết mẹ bị điếc’.
‘Ngày tôi biết mẹ bị điếc, khi nhìn thấy mẹ hí hoáy đeo cái máy trợ thính nhét vào trong lỗ tai, tôi khá bàng hoàng. Bàng hoàng bởi vì tôi không nghĩ mẹ điếc. Bàng hoàng bởi vì tôi không nghĩ chị tôi, em tôi, hoặc chính tôi cũng có thể bị điếc. Nhưng bàng hoàng hơn cả là bởi vì mẹ đã sống trong một thế giới không có âm thanh một cách mạnh mẽ và hạnh phúc hơn tất cả những người khiếm khuyết khác mà tôi từng biết.
Mẹ chưa bao giờ khóc, chưa bao giờ buồn hay oán trách số phận. Mẹ đối mặt, chấp nhận, và sống với căn bệnh mất thính lực một cách vui vẻ và an yên’.
Năm 18 tuổi, tôi lên đường du học. Tôi vẫn còn nhớ mẹ dặn trước khi đi học xa: ‘Sẽ có rất nhiều thứ trong cuộc đời, con không chống lại được. Khi đó, đừng buồn khóc, mà hãy mạnh mẽ và tìm cách sống với những khó khăn đó. Cuộc đời khó khăn hay không là do cách nhìn cuộc đời của mình, con ạ. Và đã có những người biến những điều khó khăn, thậm chí là những trở ngại không tưởng, thành sức mạnh của chính họ’.
Hành trang quí giá nhất trong chặng đường gần 12 năm sống, học tập, và làm việc ở trong và ngoài nước, cũng như bước đường khởi nghiệp giáo dục đầy vất vả của anh chính là lời dặn đó của mẹ.
Tình yêu cô thợ may 19 năm ngồi xe lăn: 'Anh ấy vệ sinh cá nhân cho em'
‘Ngày xưa em buồn lắm. Còn bây giờ, ngồi xe lăn không còn là thứ gì đó quá tồi tệ với em. Em biến nó thành động lực để làm những việc mà mình muốn’, Thắm nói.
">Chàng trai muốn thay đổi số phận người Việt bằng giáo dục
Dưới đây là 12 truyền thống sẽ khiến bạn ngỡ ngàng.
1. Ấn Độ - Không dùng giấy vệ sinh
Bạn sẽ rất khó để tìm thấy giấy vệ sinh trong nhà vệ sinh ở Ấn Độ, thay vào đó là một xô nhỏ đựng nước để rửa. 2. Indonesia - Không dùng nhà tắm trong 3 ngày sau đám cưới
Trong cộng đồng Tidong ở Indonesia, một cặp vợ chồng mới cưới sẽ không được vào nhà tắm trong 3 ngày để tránh những điều xui xẻo. Các thành viên trong gia đình sẽ giám sát điều này để đảm bảo truyền thống không bị phá vỡ. 3. Chào bằng cách... nhổ nước bọt - Kenya
Tại nhiều nước, khạc nhổ bị coi là thô lỗ nhưng ở bộ lạc Maasai, Kenya, đây là cách chào hỏi thông thường và thể hiện sự tôn trọng. Các thành viên của bộ lạc sẽ nhổ vào tay họ trước khi bắt tay người khác. Họ cũng làm điều này với những đứa trẻ sơ sinh hoặc thậm chí với một cô dâu để ban phước và cầu chúc may mắn cho cô dâu. 4. Không tặng hoa hồng vàng - Mexico
Hoa hồng là một món quà được yêu thích trên thế giới. Tuy nhiên, ở Mexico, tốt nhất bạn không nên tặng hoa hồng vàng. Nó có nghĩa là cái chết trong văn hóa Mexico. 5. Ném quế vào người độc thân
Đây là một truyền thống cũ có từ thế kỷ 16 của Đan Mạch. Vào ngày sinh nhật, nếu bạn vẫn còn độc thân, bạn bè sẽ ném bột quế vào bạn. Truyền thống này liên quan đến các thương nhân gia vị Đan Mạch, những người thường không có thời gian cho hôn nhân do họ đi khắp thế giới để giao dịch buôn bán. 6. Đi họp muộn - Venezuela
Cho dù là một cuộc họp, hay một bữa tiệc, người Venezuela thường đến muộn hơn so với giờ hẹn. Họ tận hưởng một lối sống chậm rãi ngay cả trong kinh doanh. Còn trong các sự kiện lớn, đến muộn thể hiện sự quan trọng. 7. Không chạm cốc - Hungary
Ngay cả ở quán bar, bạn cũng khó để thấy người Hungary chạm cốc nhau. Truyền thống lịch sử này xuất phát từ năm 1848, khi Áo đánh bại cuộc cách mạng Hungary và được tôn vinh bằng cách chạm cốc. Do đó, người Hungary quyết định không chạm cốc trong các cuộc vui. 8. Cho kiến cắn - Brazil
Ở bộ lạc Sateré-Mawé của Brazil, khi một cậu bé đến tuổi trưởng thành, cậu phải thực hiện một điệu nhảy truyền thống trong khi đeo găng tay chứa đầy kiến đạn. Nghi lễ này là một thử thách không hề dễ dàng, vì vết cắn của kiến đạn là một trong những vết côn trùng cắn đau nhất trên thế giới. 9. Nhảy bungee để có vụ mùa thu hoạch tốt - Vanuatu
Trên đảo Pentecost của Vanuatu, nghi lễ nhảy bungee nhằm mong ước một vụ mùa bội thu. Những người đàn ông quấn dây nho vào mắt cá chân và nhảy từ trên cao xuống đất. Họ tin rằng, chạm đất tốt sẽ có thể cải thiện sức khỏe thể chất của một người đàn ông và mang lại may mắn trong vụ mùa thu hoạch. 10. Ném đồ đạc ra đường Nam Phi
Vào đêm giao thừa, nhiều quốc gia ăn mừng bằng cách bắn pháo hoa nhưng ở Nam Phi, mọi người sẽ ném đồ đạc ra ngoài cửa sổ. Truyền thống này được lực lượng cảnh sát theo dõi để đảm bảo không ai đi trên đường bị thương. 11. Họp trong nhà tắm hơi - Phần Lan
Nhà tắm hơi là một văn hóa lịch sử của Phần Lan. Mọi người ở đây thường cùng nhau đi đến nhà xông hơi để bàn luộn về công việc kinh doanh trong lúc thư giãn. 12. Không dùng tay trái - Trung Đông
Ở một số quốc gia Trung Đông, việc bắt tay hoặc ăn bằng tay trái có thể bị coi là thô lỗ và mất vệ sinh. Vì tay trái được sử dụng để rửa ráy sau khi đi vệ sinh, nên nó được xem là bàn tay bẩn không bao giờ được sử dụng ở bàn ăn hoặc chào hỏi bạn bè. Ám ảnh ở vùng đất của những người chết
Bên trong thành phố của những người chết là hầm mộ Sicily từ thế kỷ 16, nơi đang lưu giữ hơn 8000 xác chết nằm dọc theo hành lang.
">Phong tục kỳ lạ của các quốc gia trên thế giới
Đại tá Lê Hoàng Châu, Trưởng Công an quận 1, thông tin tại hội nghị (Ảnh: Q.Huy).
"Công ty này do một người nước ngoài làm chủ, thuê nhân viên tại Việt Nam và tạo sự bất bình trong người dân trong thời gian dài. Công ty này có hành vi vu khống, xúc phạm danh dự, nhân phẩm, cưỡng đoạt để đòi nợ", Đại tá Lê Hoàng Châu phân tích.
Hiện tại, 13 đối tượng liên quan tổ chức tài chính này đã bị khởi tố, các lực lượng tiếp tục điều tra, làm rõ những người còn lại. Điểm phức tạp trong vụ việc là tổ chức tài chính này có chuỗi 40 công ty nằm rải rác từ Quảng Nam - Đà Nẵng xuống tới khu vực miền Tây.
Bên cạnh đó, việc xử lý các vụ việc lừa đảo qua không gian mạng là vấn đề nan giải đối với Công an quận 1 và các lực lượng của Công an TPHCM. Đại tá Châu làm rõ, khu vực quận 1 có hơn 200 ngân hàng, chi nhánh ngân hàng đóng trú, trong khi đó, việc chuyển tiền được thực hiện ở đâu thì hành vi phạm tội được ghi nhận và xử lý tại đó.
Hội nghị có sự tham dự của ông Phan Văn Mãi, Chủ tịch UBND TPHCM (Ảnh: Q.Huy).
Trưởng Công an quận 1 bày tỏ, các lực lượng đã phân tích lý do người dân vẫn bị lừa trong khi đã được cảnh báo nhiều lần về hành vi này. Kết quả cho thấy, chỉ khoảng 2% bị hại trong các vụ việc ở tại quận 1, số còn lại nằm ở các quận huyện, địa phương khác.
"Loại tội phạm này ngày càng có nhiều thủ đoạn tinh vi, không chỉ đơn thuần là lừa đảo, gọi điện thoại tự xưng cơ quan tư pháp như trước đây. Các đối tượng lừa đảo qua thông tin tuyển dụng việc nhẹ lương cao, lấy thông tin tài khoản, kêu gọi đầu tư, kết bạn tặng quà... Chỉ sơ hở, mất cảnh giác là tất cả thông tin, tài khoản mất sạch", lãnh đạo Công an quận 1 bày tỏ.
Do tính chất phức tạp, Đại tá Lê Hoàng Châu thẳng thắn nhìn nhận, việc phát hiện, xử lý đối với loại tội phạm này vẫn là điểm khó đối với cơ quan chức năng. Dù đã cố gắng tập trung đẩy mạnh, nhưng tỷ lệ khám phá loại tội phạm này vẫn chưa đạt mức cao.
Về tình hình tội phạm xâm phạm nhân thân, Trưởng Công an quận 1 cho biết, dù đã tích cực phòng ngừa, tuy nhiên, tội phạm vẫn tăng trong cả năm 2022. Các loại tội phạm này chủ yếu liên quan đến các hành vi cố ý gây thương tích, cờ bạc, chống người thi hành công vụ...
Lý do khách quan được đưa ra là loại tội phạm này mang tính bộc phát, nên công tác phòng ngừa dù đã được thực hiện tốt nhưng vẫn khó kéo giảm. Về mặt chủ quan, do quận 1 có đặc thù là trung tâm thành phố, là nơi diễn ra các sự kiện lễ hội, văn hóa, chính trị, ngoại giao quan trọng, nên thời gian để lực lượng công an để tập trung làm nhiệm vụ còn hạn chế.
"Năm 2022, chúng tôi ban hành 176 kế hoạch để bảo vệ các sự kiện trên địa bàn. Nghĩa là một năm 365 ngày, thì công an quận mất 176 ngày để giải quyết công việc này. Cần thẳng thắn nhìn nhận, thời gian để các lực lượng tập trung nhiệm vụ chuyên môn còn hạn chế, chưa kể đến các vấn đề đột xuất như vụ việc SCB vừa qua", Trưởng Công an quận 1 phân tích.
">TPHCM: Lừa đảo qua mạng ngày càng tinh vi, sơ hở là mất tài khoản
Nhận định, soi kèo Northern Tigers vs Lindfield FC, 15h45 ngày 8/4: Lần đầu chạm mặt
Hình ảnh cụ ông có khuôn mặt phúc hậu, đưa vợ và các con ra sân bay đi du lịch Nha Trang - Đà Lạt khiến nhiều người thích thú.
Đó là gia đình ông Nguyễn Văn Khà (SN 1928) và vợ là Đào Thị Nghê (SN 1927) ở Ứng Hòa (Hà Nội).
Gia đình ông Khà xếp hàng khi ra máy bay Theo lời chị Ninh Hoàng (cháu dâu ông Khà), để ghi lại dấu ấn đặc biệt trong cuộc đời, ông đã quyết định chi tiền đưa vợ và các con đi du lịch Nha Trang - Đà Lạt từ ngày 9/3 - 13/3.
Ông mong muốn, qua chuyến đi, các con sẽ càng đoàn kết, gắn bó yêu thương nhau. Trong dịp này, ông Khà cũng vào thăm người em gái sống ở Đà Lạt. Đây là lần hội ngộ rất ý nghĩa vì hai anh em chưa gặp mặt suốt 30 năm qua.
Ông Khà hội ngộ với em gái sau 30 năm Tiếp viên chuyến bay hào hứng chụp ảnh cùng vợ chồng ông Khà Chị Ninh Hoàng cho biết, tuy tuổi cao nhưng ông vẫn khỏe mạnh, chịu khó tập thể dục. Trong mắt con cháu, ông Khà là người vui vẻ, hài hước và hay cười.
Chuyến du lịch lần này được ông Khà lên kế hoạch từ trước Tết. Do gia đình ít khi có dịp đi chơi đông đủ nên ông đứng ra lo liệu, quyết định toàn bộ và yêu cầu các con ‘tuân thủ’.
Ninh Hoàng thông tin thêm, mặc dù các con đều có điều kiện kinh tế nhưng ông không đồng ý cho ai góp tiền.
Người đàn ông 91 tuổi lần đầu đi máy bay Toàn bộ chi phí du lịch được ông bà tích cóp từ lương trợ cấp người cao tuổi của địa phương và tiền các con cháu mừng tuổi, biếu các dịp lễ, Tết.
‘Trước khi lên đường, ông phân công nhiệm vụ cho con cháu tìm khách sạn, đặt vé máy bay và lên lịch trình cụ thể’, Ninh Hoàng nói.
Một số hình ảnh trong chuyến du lịch của vợ chồng cụ ông 91 tuổi:
Cụ Khà và con cháu trải nghiệm dịch vụ tắm bùn. Hôn nhân bi kịch của cựu tiếp viên hàng không và đại gia buôn xe
Kết hôn với chồng đại gia, Linh từ bỏ công việc tiếp viên hàng không yêu thích. 5 năm sau, cô đau đớn vì quyết định đó của mình.
">Cụ ông 91 tuổi đưa vợ con du lịch Nha Trang, Đà Lạt
Cô dâu rất bất ngờ khi vị khách mang theo rất nhiều hộp để lấy thức ăn (Ảnh minh họa)
“Chồng tôi và tôi chỉ tổ chức một tiệc cưới khá nhỏ và mời khoảng 25 khách. Chúng tôi quyết định làm lễ cưới theo quy mô gia đình và chỉ có các thành viên trong gia đình và bạn bè thân thiết”.
Cô tiếp tục kể một vài ngày trước đám cưới, bạn của bố cô gọi điện hỏi liệu có sao không khi con gái và con rể ông cũng đi cùng.
Cô đồng ý nhưng sau đó mới thấy đó là quyết định sai lầm.
“Vào hôm đám cưới, cô ta xuất hiện nhưng không có anh chồng đi cùng. Và bất ngờ thay, cô ta mang theo một túi hộp nhựa to tướng để lấy phần về nhà.
Chúng tôi tổ chức tiệc cưới theo kiểu buffet (tiệc cưới tự chọn) – vì tôi là người Ba Lan và đó là phong tục truyền thống của quê nhà – với một bàn dài đủ loại bánh quy thơm ngon. Bạn biết không, cô ta lấy đầy bảy hộp thức ăn trong đó có ba hộp là bánh quy, vài chai bia và các món ngon của bàn tiệc”.
Vì quá bận rộn tiếp đón khách mời nên cô dâu không có thời gian để ý đến chuyện này nhưng cha cô đã chứng kiến từ đầu tới cuối.
“Ngày hôm sau, cha tôi nói chuyện với tôi về sự việc bi hài kia nhưng đó chưa phải điều bất ngờ nhất. Khi chúng tôi mở quà cưới của cô ta, đó là chiếc phong thư với đồng 5 đô la (hơn 100,000 đồng). Tôi không nói đùa đâu. Cô ta mừng cưới 5 đô la thật đó.
Nhưng tôi cho rằng, cô ta còn tốt hơn tôi đó, đi ăn tiệc mà còn không quên lấy phần về nhiều đến vậy mà”.
Sau khi đăng tải, bài viết nhận được hàng trăm bình luận của cư dân mạng, hài hước có và thô lỗ cũng có.
Một người bình luận: “Lẽ ra bố bạn không nên nói điều đó với bạn”.
“Bạn nên gửi hóa đơn cho những đồ ăn mà cô ta đã mang về. Nếu cô ta không trả lời thì bạn hãy công khai lên mạng xã hội để cô ta bẽ mặt”.
“Thật quá thô thiển. Tại sao không một ai ở đó nói cho bạn biết hay thậm chí nhắc nhở cô ta. Nếu mẹ tôi ở đó thì mọi chuyện sẽ đi theo chiều hướng khác”. - cư dân mạng xôn xao bình luận.
Vợ phó giám đốc bị đánh ghen trong nhà nghỉ
Kết hôn 8 năm, tôi ra đi với hai bàn tay trắng và cái tiếng ‘gái bỏ chồng theo trai’ đầy đau đớn.
">Cô dâu tá hỏa khi khách mang 7 hộp thức ăn to lấy phần trong tiệc cưới
Xuôi theo dọc đất nước, mỗi miền từ Bắc tới Nam đều có những món ngon đặc sắc riêng, mang văn hóa ẩm thực riêng của từng địa phương. Dù món ăn từng miền khác nhau, song, tất cả tụ 1 điểm chung chính là đều sử dụng nước mắm làm gia vị chính của món ăn.
Ngay từ khâu tẩm ướp, chế biến món ăn, cho đến khi thưởng thức, nước mắm luôn xuất hiện như một vị nhạc trưởng đầy tài hoa, đưa món ăn dù đơn giản hay cầu kỳ, đều được nâng tầm vị giác trở nên thơm hơn, đậm đà hơn, ấn tượng hơn. Thiếu nước mắm, món ăn không thể có được đúng vị của nó.
Thiếu nước mắm, món ăn không thể có được đúng vị của nó Được làm từ nguồn cá cơm than nổi tiếng của Phú Quốc, ủ chượp theo tỉ lệ vàng 3 cá 1 muối, sau 12 tháng ròng cho ra đời loại nước mắm Nam Ngư Phú Quốc với màu đỏ nâu óng ánh, đẹp mắt. Ngoài ra, nhờ được được đóng chai ngay tại nguồn, từng giọt nước mắm Nam Ngư Phú Quốc đều “Gửi trọn vị ngon Phú Quốc” đến tay người dân Sài Gòn tại mùa lễ hội này.
Bên cạnh các món ngon khó cưỡng, bạn cũng sẽ được chiêm ngưỡng tài nghệ múa chảo điêu luyện của các đầu bếp sẽ diễn ra trong bốn ngày tại lễ hội.
Và cũng đừng bỏ qua không gian 3D sáng tạo tái hiện nhà thùng Nam Ngư Phú Quốc.
Cùng check - in để nhận ngay quà tặng hấp dẫn, thưởng thức ẩm thực 3 Miền Bắc - Trung - Nam miễn phí ngay tại khu tại khu ẩm thực của Nam Ngư tại Ngày Hội Du Lịch TpHCM 2019. Chương trình mở cửa tự do và diễn ra trong 4 ngày 11- 14/4/2019.
Bạn cũng sẽ được chiêm ngưỡng tài nghệ múa chảo điêu luyện của các đầu bếp Vĩnh Phú
">Nghỉ lễ, thưởng thức vị ngon Phú Quốc giữa Sài thành