您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo Slovacko vs Hradec Kralove, 23h00 ngày 9/4: Tin vào chủ nhà
NEWS2025-04-11 00:11:17【Ngoại Hạng Anh】4人已围观
简介 Hư Vân - 09/04/2025 04:35 Nhận định bóng đá g mu chelseamu chelsea、、
很赞哦!(561)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Botafogo vs Carabobo, 5h00 ngày 9/4: Chiến thắng nhọc nhằn
- Đề xuất thêm tác phẩm bắt buộc trong chương trình Ngữ văn mới
- Các nhà sản xuất chip bán dẫn rút khỏi Trung Quốc
- Clip 'sinh vật lạ' lao điên cuồng khiến cô gái khiếp sợ nóng nhất mạng xã hội
- Nhận định, soi kèo Nomme Kalju vs Harju JK Laagri, 22h00 ngày 9/4: Tin vào tân binh
- Ngọc Sơn quỳ cảm ơn khán giả thủ đô
- Phó Chủ tịch UBND TP.HCM Dương Anh Đức làm Bí thư Quận 1
- Đề nghị Bộ Chính trị kỷ luật Phó Bí thư Tỉnh ủy Vĩnh Phúc Phạm Hoàng Anh
- Nhận định, soi kèo Goulburn Valley Suns vs Port Melbourne Sharks, 16h30 ngày 8/4: Ngậm đắng nuốt cay
- Bầu bổ sung 4 Ủy viên Bộ Chính trị khóa XIII
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Leganes vs Osasuna, 2h00 ngày 8/4: Nỗ lực trụ hạng
Từ ngày 17/03 đến 01/05/2018, Quỹ Đầu tư và Phát triển Tài năng Bóng đá Việt Nam (PVF) sẽ chính thức tuyển sinh khóa 10 - tìm kiếm tài năng bóng đá trẻ trên toàn quốc.
Tuyển sinh trực tiếp ở 31 địa điểm, tuyển 40-65 học viên
Để tham gia dự tuyển, liên hệ:
Trung tâm Đào tạo bóng đá trẻ PVF
Thôn Sở Đông, Xã Long Hưng, Huyện Văn Giang, Hưng Yên
(0221) 3737087
Chi tiết thông tin tuyển sinh xem tại:
Website: www.pvf.com.vn/tuyen-sinh
Facebook: www.facebook.com/PVFFootballAcademy
Các thí sinh trúng tuyển được đào tạo miễn phí trong vòng 10 năm và có cơ hội trở thành cầu thủ thi đấu tại các giải bóng đá chuyên nghiệp trong và ngoài nước.
Đối tượng tuyển sinh là các nam thiếu niên sinh năm 2007, 2008, 2009 và tuyển bổ sung các tài năng sinh năm từ 2002 đến 2006. Thí sinh dự tuyển sẽ trải qua các phần kiểm tra gồm: kiểm tra thể lực và chiều cao, bật xa tại chỗ, nước rút 30 mét, chuyền bóng chân thuận và thi đấu. Điểm đặc biệt trong công tác tuyển sinh năm 2018 là việc áp dụng bộ tiêu chuẩn mới về thể chất và phương pháp đánh giá thi đấu thực tế, phân loại theo từng vị trí thi đấu.
Để đảm bảo tuyển được những thí sinh tài năng nhất, Ban tuyển sinh của PVF sẽ trực tiếp tới 31 địa điểm ở 31 tỉnh, thành tại tất các khu vực trên cả nước để thực hiện các bài kiểm tra để chọn ra khoảng 100 thí sinh ở vòng sơ loại. Từ 15/5 - 30/6, 100 thí sinh này sẽ luyện tập tập trung tại PVF để từ đó tiếp tục chọn ra 40-65 học viên chính thức.
Thí sinh tham dự kỳ tuyển sinh 2017 của PVF. Đào tạo miễn phí 10 năm
Sau khi trúng tuyển, các học viên của PVF sẽ được huấn luyện bởi đội ngũ HLV hàng đầu trong nước và quốc tế trong đó có những HLV từng là danh thủ thế giới theo các giáo trình chuẩn quốc tế. Học viên cũng được chăm sóc cả về thể chất lẫn tinh thần trong môi trường khoa học, hiện đại và nhân văn; được học tập toàn diện về văn hóa, tiếng Anh, về kỹ năng mềm để trở thành những cầu thủ không chỉ giỏi chuyên môn, có thể hình, thể lực, sức khỏe vượt trội mà còn có kỷ luật, đạo đức, văn hóa đáp ứng các tiêu chuẩn khắt khe của bóng đá nhà nghề thế giới.
U15 PVF vô địch U15 quốc gia 2017. HLV Hoàng Anh Tuấn - Trưởng Ban huấn luyện của PVF cho biết: “Chúng tôi đã, đang mở rộng hợp tác, thi đấu giao hữu với các CLB bóng đá tên tuổi trong khu vực và trên thế giới; đồng thời đưa chuyên gia, công nghệ, tiêu chuẩn bóng đá châu Âu về Trung tâm. Thông qua đợt tuyển sinh này, chúng tôi kỳ vọng có thể tìm kiếm được những tài năng bóng đá trẻ để đào tạo, bồi dưỡng các em trở thành những cầu thủ Việt Nam đạt tiêu chuẩn thi đấu quốc tế”.
Học viên PVF được học văn hóa tại Trường phổ thông liên cấp Vinschool, được rèn luyện và sinh hoạt ở môi trường hiện đại, đẳng cấp. PVF là nơi quy tụ các huấn luyện viên, chuyên gia hàng đầu cả trong và ngoài nước. Các học viên trúng tuyển sẽ được đào tạo hoàn toàn miễn phí trong suốt 10 năm tại PVF - Trung tâm đào tạo bóng đá trẻ hiện đại bậc nhất Việt Nam và có cơ hội trở thành cầu thủ thi đấu tại các giải bóng đá chuyên nghiệp trong và ngoài nước.
Được thành lập từ 14/12/2008, Quỹ Đầu tư và Phát triển Tài năng Bóng đá Việt Nam (PVF) là tổ chức phi lợi nhuận do Tập đoàn Vingroup sáng lập nhằm bồi dưỡng các thiếu niên có năng khiếu bóng đá trên cả nước trở thành cầu thủ bóng đá chuyên nghiệp hội đủ tài năng, văn hóa và đạo đức đạt đẳng cấp quốc tế vì mục tiêu nâng tầm bóng đá nước nhà.
Giám đốc bóng đá PVF Ryan Giggs trong buổi tập với các học viên xuất sắc của PVF. PVF là một trong những Trung tâm đào tạo bóng đá trẻ giàu thành tích nhất Việt Nam hiện nay. Riêng năm 2017, 7 học viên PVF cùng U18 Việt Nam giành quyền tham dự VCK U19 châu Á 2018; 6 học viên PVF góp mặt trong đội hình U15 Việt Nam vô địch U15 Đông Nam Á 2017; 6 học viên PVF góp mặt trong đội hình U16 Việt Nam lọt đến VCK U16 châu Á 2018.
Cùng trong năm này, PVF là Á quân U19 Quốc gia, Vô địch U15 Quốc gia, Vô địch U17 Quốc gia, Vô địch ICC trẻ quốc tế tại Singapore. Mới đây, 03 cầu thủ gồm Hà Đức Chinh, Bùi Tiến Dụng, Trương Văn Thái Quý đã góp phần cùng đồng đội trong đội hình U23 Việt Nam giành ngôi Á quân tại VCK U23 châu Á 2018.
Tháng 11/2017, PVF khánh thành Trung tâm đào tạo bóng đá trẻ có quy mô hàng đầu Đông Nam Á đồng thời chuyển toàn bộ cơ sở từ TPHCM ra Hưng Yên. PVF đã có sự thay đổi vượt trội về chất lượng chuyên môn như đội ngũ huấn luyện viên và giáo trình tập luyện. Huấn luyện viên đội trẻ uy tín nhất Việt Nam hiện tại Hoàng Anh Tuấn đảm nhiệm Trưởng ban Huấn luyện.
Cùng với đó là đội ngũ là các huấn luyện viên và chuyên gia bóng đá trẻ đến từ Anh Quốc như Terry Robinson, Andy Preece, Steve Stennett, Nick Dawes, Tom Ryan; Giám đốc bóng đá PVF là huyền thoại của CLB Manchester United Ryan Giggs.
Minh Tuấn
">PVF tuyển sinh tài năng bóng đá trẻ toàn quốc
Gu thời trang ăn gian tuổi ấn tượng của Jennifer Phạm
- Một thí sinh dự thi vào Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội đã giành ngôi thủkhoa cả 2 khối A và B củatrường, đó là Chử Bích Phương.
Tra cứu điểm thiTẠI ĐÂY
">Ảnh Lê Anh Dũng Đã có thủ khoa kép
Nhận định, soi kèo U17 Triều Tiên vs U17 Tajikistan, 22h00 ngày 8/4: Vượt lên ngôi đầu
Vào 'vương quốc' của những chiếc xe cổ nổi tiếng
- Trong số 8 thủ khoa ĐH Ngoại thương Hà Nội năm nay gồm 2 thủ khoa khối A, 6 thủ khoa khối D. Riêng Trường THPT Chuyên ngữ của ĐHQG Hà Nội đã có đến 5 thủ khoa khối D. Đặc biệt hơn khi lớp 12D của trường có tới 3 thủ khoa.
">Tập thể lớp 12D, Trường THPT Chuyên ngữ, ĐHQGHN Một lớp có 3 thủ khoa
- Việt Nam không có trường ĐH nào nằm trong tốp 350 ĐH châu Á theo bảng xếp hạng thường niên của Times Higher Education (THE). Nhiều chuyên gia cho rằng việc “lọt khỏi sàn” của ĐH Việt Nam không bất thường nhưng cũng rất ngậm ngùi khi nhìn sang các nước trong khu vực.
Không bất thường
Lý giải cho vấn đề này, ông Nguyễn Hội Nghĩa, Phó Giám đốc ĐHQG TP.HCM cho biết, có hai lý do lớn khiến ĐH Việt Nam không lọt tốp 350 trường ĐH châu Á theo bảng xếp hạng thường niên của Times Higher Education.
Top 10 trường đại học hàng đầu châu Á theo xếp hạng của THE “Thứ nhất, do tiêu chí xếp hạng của Times Higher Education đưa ra có tính chất quốc tế cao, trong đó tiêu chí hàng đầu là nghiên cứu khoa học phải được đăng ở những tạp chí hàng đầu thế giới.
Đối với Việt Nam, nếu có một bài báo đăng tải trong những tập chí lớn là một "sự kiện" bởi thông thường những nghiên cứu của Việt Nam ít, chỉ đăng trên những tạp chí trung bình. Mặt khác, tiêu chí về nguồn lực xã hội như chuyển giao khoa học công nghệ, tạo nguồn lực cho trường đại học của Việt Nam không có nhiều. Đa số các trường đại học trong nước chỉ thu học phí từ xã hội, và công trình đóng góp cho xã hội của trường đại học cũng ít nên nếu xếp điểm sẽ thấp.
Thứ hai, các nước trong khu vực đầu tư rất nhiều cho đại học nên tốc độ phát triển giáo dục của họ tăng rất nhanh so với tốc độ của Việt Nam. Hệ thống ĐH Viêt Nam tuy đã có tiến bộ, nhưng tốc độ tăng trưởng khoa học và nguồn thu rất thấp. Trong khi đó, nhiều nước trong khu vực có kinh tế phát triển, cùng với chính sách đầu tư cho đại học và sự đóng góp của xã hội đã vươn lên mạnh mẽ đẩy khoảng cách với Việt Nam ngày càng tăng".
Theo ông Nghĩa, hiện nay việc công bố khoa học ở một số trường ở Việt Nam dù tương đối nhiều so với trước đây và đang có những dấu hiệu tiếp tục phát triển, nhưng dàn trải và không tập trung vào những công trình lớn. Do vậy, nếu "muốn kiếm một vị trí cho lần sau" thì phải thay đổi ngay từ bây giờ.
“100 bài trung bình không bằng 2-3 bài đăng ở những tạp chí lớn. Việc này đòi hỏi các trường phải tập trung nguồn lực, lập ra nhóm nghiên cứu mạnh, tập trung có trọng điểm, lựa chọn những cá nhân có tiềm năng lớn. Tức là đòi hỏi các trường đại học phải thay đổi nhận thức, đầu tư để có những công trình tầm cỡ thế giới hơn chứ không chạy theo số lượng”- ông Nghĩa nhấn mạnh.
Ông Nghĩa cũng cảnh báo, không có trường ĐH nào của Việt Nam lọt tốp 350 ĐH châu Á không phải nghiêm trọng nhưng thấy rõ nguy cơ mà các trường trong nước sẽ phải đối diện. “Đó là coi chừng không tiến nhanh với các nước khác và bị lạc hậu”.
Còn ông Nguyễn Đức Nghĩa, Nguyên Phó Giám đốc ĐHQG TP.HCM, cho rằng việc ĐH Việt Nam vắng bóng trong tốp 350 trường ĐH châu Á theo bảng xếp hạng thường niên của Times Higher Education là "không bất thường" bởi tùy theo chuẩn của từng tổ chức xếp hạng mà có thể được, có thể không.
“Hiện nay có nhiều tổ chức xếp hạng đại học, mỗi tổ chức lại đưa ra những tiêu chuẩn khác nhau. Nếu xếp hạng theo Times Highter Education Việt Nam có thể không có trường nào, nhưng theo các tổ chức khác như Quacquarelli Symonds (QS), Việt Nam vẫn có những trường lọt tốp 200”- ông Nghĩa cho biết.
Ông Lê Văn Út, Trường ĐH Tôn Đức Thắng thì cho rằng cần phải xem các trường đại học Việt Nam có nộp hồ sơ cho THE hay không, bởi THE không xếp hạng tự động để chắt lọc những trường đại học hàng đầu thế giới.
"Theo tôi biết THE cũng mang tính chất thương mại nên chưa thể khẳng định được việc không lọt tốp là trường Việt Nam kém. Với một tổ chức thương mại phía sau thì rất khó cho những trường mới. Hơn nữa, nếu THE là hệ thống tự động xếp hạng thì rất đáng lo nhưng việc xếp hạng này dựa vào việc nộp hồ sơ. Các xếp hạng của THE cũng rất nặng về khảo sát”- ông Út cho biết.
Nhưng ông cũng cho rằng tổ chức này cũng có tiếng nhất định, việc xếp hạng có ảnh hưởng, do vậy không có trường nào lọt tốp cũng rất “ngậm ngùi”.
Một nhà nghiên cứu nhìn nhận, “xếp hạng đại học cũng chỉ một trong các công cụ của việc đảm bảo chất lượng” và “là cuộc chơi của các đại học nhà giàu” thì đúng hơn.
Quan điểm của ông Nguyễn Đức Nghĩa là “quan trọng là chất lượng như thế nào. Bởi tuy rằng, xếp hạng là kết quả của chất lượng nhưng không nên chạy theo xếp hạng mà hãy để chất lượng tốt đã".
Ông Nguyễn Hội Nghĩa lưu ý, Việt Nam đang ưu tiên hàng đầu cho đào tạo nhân lực cao nên không quá lo lắng về xếp hạng này.
“Mỗi nước sẽ có mục tiêu riêng trong từng giai đoạn. Mục tiêu của chúng ta là đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao cho xã hội. Đại học đầu tiên là phải đào tạo có chất lượng. Nghiên cứu khoa học cũng phải chú trọng nhưng cần sự chung tay của các Viện nghiên cứu như Viện Hàn lâm khoa học và công nghệ Việt Nam hay các viện chuyên ngành khác".
Lê Huyền
Xếp hạng đại học: Singapore dẫn đầu, TQ nổi lên, VN vắng tên
ĐH Quốc gia Singapore là trường đại học hàng đầu châu Á năm thứ 3 liên tiếp – theo bảng xếp hạng thường niên của Times Higher Education (THE).
">Việt Nam vắng tốp 350 ĐH châu Á: Thoáng chút ngậm ngùi