您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Nhận định, soi kèo Samgurali Tskaltubo vs Dila Gori, 22h00 ngày 9/4: Khó có lần thứ 3
NEWS2025-04-11 05:54:08【Giải trí】9人已围观
简介 Hoàng Ngọc - 09/04/2025 08:08 Nhận định bóng aa、、
很赞哦!(54)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Goulburn Valley Suns vs Port Melbourne Sharks, 16h30 ngày 8/4: Ngậm đắng nuốt cay
- mobiCloud
- Tường trình của triệu phú hoang dâm
- MV 'Black Hickey' của Chi Pu biến mất khỏi YouTube
- Nhận định, soi kèo Nữ Phần Lan vs Nữ Hungary, 22h30 ngày 8/4: Cục diện khó lường
- Tin tức: Thanh Hóa tìm hướng giải quyết hơn một nghìn giáo viên dư
- Đổi mới giáo dục: Thách thức thế kỷ 21 từ tiếng gọi Davos
- Quay được 'ma' trong nhà
- Nhận định, soi kèo Kolkheti Poti vs Torpedo Kutaisi, 21h00 ngày 9/4: Thoát khỏi đáy bảng xếp hạng
- SAT, ACT, kỳ thi chuẩn hóa Mỹ và việc xét tuyển sinh đại học ở Việt Nam
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Travnik vs Jedinstvo Bihac, 21h00 ngày 9/4: Đối thủ khó lường
- Bộ GD-ĐT đang xây dựng chương trình đào tạo lại khoảng 40.000 giáo viên phổ thông dôi dư để điều chuyển về dạy ở cấp mầm non vốn đang thiếu giáo viên.
Các giáo viên phổ thông sẽ được đào tạo lại bằng chương trình thống nhất trong toàn quốc để điều chuyển về dạy ở bậc mầm non. Theo Cục Nhà giáo, Bộ GD-ĐT, hiện nay, đang xảy ra tình trạng thừa thiếu giáo viên cục bộ giữa các bậc học. Trong khi giáo viên phổ thông thừa khoảng hơn 40 ngàn thì ở bậc mầm non, theo tính toán của các địa phương thì thiếu tới hơn 30 ngàn giáo viên.
Để giải quyết tình trạng này, một số địa phương đã điều chuyển các giáo viên phổ thông xuống dạy ở các trường mầm non. Tuy nhiên, do yêu cầu của giáo viên mầm non khác với giáo viên phổ thông nên trong thực tế đã xảy ra nhiều bất cập.
Cô Nguyễn Thị Vân, từng là giáo viên dạy môn toán tại THCS Bảo Thành, huyện Yên Thành, Nghệ An vừa qua đã được "dàn xếp" để chuyển về làm giáo viên mầm non cùng với 75 giáo viên khác trên địa bàn.
Mặc dù chế độ không có nhiều thay đổi, thu nhập cũng cao hơn, song cô Vân cho biết, khó khăn nhất đối với những giáo viên diện điều chuyển như cô là thiếu nghiệp vụ sư phạm đối với bậc mầm non.
“Dù chúng tôi có kiến thức nhưng lại chưa có phương pháp sư phạm. Khi dạy cấp hai yêu cầu về mặt kiến thức rất cao, nhưng dạy mầm non thì cần phải có phương pháp sư phạm và năng khiếu. Nếu giáo viên nào không có năng khiếu thì việc dạy mầm non là một “cực hình”- cô Vân nói.
Tại Thanh Hóa, hơn 100 trường hợp giáo viên THCS dôi dư của huyện Thạch Thành đã được điều chuyển xuống dạy tiểu học và mầm non. Tuy nhiên, hơn 40 trường hợp chuyển về mầm non đều được sắp xếp làm công tác hậu cận, nấu cơm, rửa bát.
Trao đổi về thực trạng này trong một hội nghị diễn ra hôm 7/1 vừa qua, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ cho biết, hiện nay, một số địa phương sử dụng giáo viên thừa để đắp vào nơi thiếu là một giải pháp tình thế nhưng xét về tiềm ẩn nhiều rủi ro về mặt chất lượng vì bậc học mầm non yêu cầu rất khác với bậc phổ thông.
Cũng theo ông Nhạ, chất lượng giáo viên ở bậc mầm non là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng bạo hành ở các lớp học mầm non hiện nay.
Ông Nhạ cho biết, để giải quyết tình trạng này, Bộ GD-ĐT đang giao cho các trường sư phạm xây dựng chương trình cử nhân mầm non và cao đẳng mầm non văn bằng 2 để đào tạo lại số giáo viên phổ thông dôi dư và đưa về dạy ở cấp mầm non vốn đang thiếu giáo viên. Theo ông Nhạ, chương trình này sẽ được thiết kế bài bản, khoa học để nâng cao chất lượng giáo viên và sẽ được sử dụng chung cho cả nước.
Các thầy cô giáo sau khi được đào tạo sẽ có một văn bằng riêng độc lập với bằng đã có. Tuy nhiên, những nội dung kiến thức đã được đào tạo trước đó sẽ được chuyển đổi sang văn bằng mới. Bộ trưởng Nhạ cũng chỉ đạo, để giảm khó khăn cho các thầy cô giáo và địa phương, chương trình sẽ được thiết kế để có thể học từ xa, học online để giảm tải cho các trường sư phạm.
Bên cạnh việc xây dựng chương trình, Bộ GD-ĐT cũng làm việc với các sở giáo dục và các địa phương để thống kê chính xác số lượng giáo viên thừa thiếu ở các cấp học ở từng địa phương. Trên cơ sở này, Bộ sẽ giao nhiệm vụ cho hệ thống các trường sư phạm trong cả nước để phối hợp với địa phương đào tạo lại số lượng giáo viên dôi dư ở bậc phổ thông để về dạy ở mầm non.
Theo kế hoạch, việc xây dựng chương trình sẽ do Trường ĐH Sư phạm Hà Nội chủ trì và sẽ hoàn thành trong trong tháng 1/2017. Kể từ tháng 2 sẽ bắt đầu triển khai sau khi thống nhất với các trường cũng như có số liệu thống kê chính thức từ các địa phương.
Không phải giáo viên nào cũng có thể dạy mầm non
GS Nguyễn Văn Minh, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, đơn vị chủ trì xây dựng khung chương trình cử nhân, cao đẳng mầm non văn bằng 2 cho biết, sau khi trao đổi với các trường sư phạm thì thấy đối tượng đào tạo lại khác nhau, do vậy, chương trình sẽ được thiết kế linh hoạt.
"Một sinh viên khoa văn ra thì đã học văn học trẻ em nhưng sinh viên khoa toán thì không. Vì vậy, chúng tôi đã cân nhắc rất kỹ, rà soát từng tí một" - ông Minh cho hay. Ông Minh cho biết, theo chương trình đang được thiết kế thì sẽ bao gồm 54 tín chỉ và học trong 3 học kỳ.
"Thuận lợi là các thầy cô đều đang làm việc trong hệ thống do đó thời gian thực tập có thể làm ngay với các trường nên có thể cân nhắc. Với những trường hợp ngành học gần với hệ sư phạm mầm non cỡ 80% thì thời lượng đào tạo có thể rút ngắn hơn nữa".
Theo ông Minh, các chương trình sẽ được xây dựng thành module và xây dựng trang web để giáo viên tham gia đào tạo có thể tải về học từ xa. Khi nào kiểm tra làm được thì sẽ được thi để cấp bằng.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ trong buổi làm việc với các trường ĐH sư phạm về việc xây dựng chương trình để đào tạo lại các giáo viên phổ thông đưa về dạy ở bậc mầm non hôm 7/1. Ảnh: Lê Văn. Theo kế hoạch, nhóm xây dựng chương trình sẽ hoàn thành khung chương trình trong tháng 1 và bắt tay ngay vào triển khai. Tuy nhiên, ông Minh cũng kiến nghị Cục Nhà giáo cân nhắc xem xét chế độ đối với các giáo viên chuyển đổi vì xếp hạng của giáo viên phổ thông khác với giáo viên mầm non, cơ hội thăng tiến cũng khác.
Trong khi đó, ông Hoàng Đức Minh, Cục trưởng Cục Nhà giáo, Bộ GD-ĐT cho rằng, việc thừa thiếu cục bộ không diễn ra như nhau ở tất cả các tỉnh. Có tỉnh thừa nhiều giáo viên phổ thông nhưng không thiếu giáo viên mầm non do đó việc tính toán số liệu phải cân nhắc trên số liệu của nhiều tỉnh.
Bên cạnh đó, ông Minh cho rằng, cũng phải tính toán đến xu hướng của việc thừa thiếu này. Việc thiếu giáo viên mầm non có thể chững lại do các trường CĐ hiện nay vẫn đang đào tạo giáo viên bậc học này.
Cho rằng giáo viên mầm non có những yêu cầu đặc thù, PGS-TS Phạm Hồng Quang, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Thái Nguyên nêu quan điểm cần phải tuyển chọn đầu vào để đảm bảo chất lượng cho bậc mầm non.
"Giáo viên mầm non chủ yếu là giáo dưỡng là chính. Vì vậy, cô giáo mà không biết múa, biết hát, không biết tiếp cận với trẻ bằng ngôn ngữ, tình cảm thì chắc chắn không thể làm giáo viên mầm non được" - ông Quang khẳng định.
Từ đó, ông Quang cho rằng, việc chuyển giáo viên từ cấp trên xuống cấp tiểu học thì có thể không nhưng làm giáo viên mầm non thì phải "test" kỹ đầu vào để đo, thậm chí phải phỏng vấn để có thể tuyển được.
Bên cạnh đó, ông Quang cho rằng, chương trình đào tạo lại các giáo viên phổ thông dôi dư phục vụ cho bậc mầm non ngoài phần kiến thức mang tính chất lý thuyết, có thể học online thì phải chú ý tới việc thực hành.
"Các trường phải xuống trực tiếp tại các địa bàn cầm tay chỉ việc thì giáo viên mầm non, tiểu học mới tốt được chứ đánh gia theo kiểu gọi là công nghệ quản lý đào tạo thì chưa ổn lắm" - ông Quang kiến nghị.
Ông Quang cũng cho rằng, việc đào tạo lại giáo viên chỉ mang tính chất tình huống trong một giai đoạn nhất định. Do vậy, cần phải tính đến chương trình dài hạn đối với các trường sư phạm, nhất là việc chuyển đổi sang chương trình đào tạo các giáo viên tích hợp để phù hợp với việc đổi mới chương trình và sách giáo khoa phổ thông sắp tới.
70 ngàn cử nhân sư phạm dôi dư ở đâu ra?
Trao đổi tại hội nghị, ông PGS-TS Phạm Hồng Quang, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Thái Nguyên đề nghị sớm công bố dữ liệu thật về việc thừa thiếu giáo viên ra sao. Bởi lẽ, khi nghe tới con số thừa 70 ngàn giáo viên nhưng khi truy xuất nguồn gốc thì nó "không ở đâu ra cả", không đảm bảo tính khoa học, minh bạch.
Bên cạnh đó, cũng cần định nghĩa rõ thế nào là thiếu, là thừa. "Nếu theo báo cáo hàng năm thì cứ làm giáo viên mới tích vào còn nếu làm cán bộ tuyên huấn của địa phương, hay một công việc nào khác thì bỏ ra ngoài. Do đó số liệu thừa, thiếu sẽ không chính xác".
Giải thích về vấn đề này, ông Hoàng Đức Minh, Cục trưởng Cục Nhà giáo, cho biết, số liệu 70 ngàn cử nhân sư phạm thất nghiệp tới năm 2020 là do Vụ Kế hoạch Tài chính của Bộ lấy số lượng sinh viên sư phạm tốt nghiệp mỗi năm trừ đi số lượng giáo viên về hưu thì mỗi năm dư khoảng 15-17 ngàn.
Do đó, nếu tính tới năm 2020 thì cả nước sẽ dư khoảng 70 ngàn hoặc nhiều thì 90 ngàn giáo viên. "Đây chỉ là cách trừ cơ học và cũng không tính tới việc các thầy cô ra trường có thể làm công việc khác" - ông Minh cho hay.
Theo ông Minh, theo thống kê từ các sở giáo dục địa phương, hiện tại, có khoảng hơn 40 ngàn giáo viên thừa trong định biên, chủ yếu là giáo viên phổ thông trung học.
Lê Văn - Lê Huyền
Sẽ rà soát, đào tạo lại giáo viên được điều chuyển dạy mầm non và tiểu học
Bộ GD-ĐT vừa có công văn đề nghị Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương phối hợp thực hiện rà soát, chuẩn hóa đội ngũ giáo viên THCS và THPT được điều chuyển dạy mầm non và tiểu học trong thời gian tới.
">Đào tạo lại 40.000 giáo viên phổ thông thừa về dạy mầm non
Poster phim “Bao giờ cho đến tháng 10” Lê Vân trong vai Duyên NSƯT Lê Vân vào vai nhân vật Duyên - một người vợ đi thăm chồng ở biên giới Tây Nam nhưng hay tin anh đã hy sinh. Không muốn tin động trời này làm gia đình lo lắng, cô quyết định giấu kín và nhờ Khang - một thầy giáo trong làng - giả chồng mình viết thư về hỏi thăm gia đình. Duyên vừa phải âm thầm một mình chịu đựng nỗi đau mất chồng, vừa phải nghe những lời dị nghị của xóm làng về mối quan hệ với Khang.
Trích đoạn phim “Bao giờ cho đến tháng 10”:
Vai diễn Duyên đã mang lại cho Lê Vân nhiều giải thưởng điện ảnh cả trong nước lẫn quốc tế. Nhưng quan trọng hơn hết, hình ảnh người góa phụ thời chiến giàu đức hy sinh đó đã in hằn trong trái tim người hâm mộ Việt Nam hàng chục năm sau khi bộ phim được công chiếu.
Sự nghiệp ngắn ngủi nhưng đầy thành công
NSƯT Lê Vân sinh năm 1958 tại Hà Nội, trong gia đình có truyền thống nghệ thuật với bố là NSND Trần Tiến, mẹ là NSƯT Lê Mai, cậu ruột là NSƯT Lê Chức cùng hai cô em gái là diễn viên Lê Khanh và Lê Vi.
Nhan sắc một thời của nữ diễn viên Ba chị em Lê Khanh, Lê Vân, Lê Vi. Từ nhỏ, ba chị em Lê Vân, Lê Khanh và Lê Vi đã bộc lộ năng khiếu nghệ thuật, nhưng chị cả Lê Vân là người có sự nghiệp rực rỡ hơn cả. Mới đầu, Lê Vân xuất phát từ một nghệ sĩ múa nhưng lại vô tình bén duyên với điện ảnh.
Cô đã có một sự nghiệp diễn xuất đáng ngưỡng mộ với nhiều vai diễn đa dạng: từ Chị Dậu mộc mạc, tảo tần trong bộ phim năm 1981 cùng tên, đến nàng Tuyên phi Đặng Thị Huệ đầy mưu mô trong “Đêm hội Long Trì” (1989).
Lê Vân trong vai Chị Dậu tảo tần, đầy đức hy sinh. Lê Vân vào vai Tuyên phi Đặng Thị Huệ trong “Đêm hội Long Trì” (1989). Tuy nhiên, hình ảnh người vợ trẻ mất chồng trong“Bao giờ cho đến tháng 10”mới thực sự là vai diễn để đời của cô. Bằng tài năng diễn xuất xuất thần, Lê Vân đã tạo nên nàng Duyên - hiện thân của những phẩm chất điển hình của phụ nữ Việt Nam: nhân hậu, thủy chung, giàu đức hy sinh. Chính vai diễn này đã mang đến cho cô giải thưởng "Nữ diễn viên xuất sắc"tại LHP Việt Nam năm 1985.
Vẻ đẹp buồn man mác của Lê Vân trong vai Duyên Sự “mất tích” đột ngột khỏi nghề diễn và cuốn tự truyện gây tranh cãi
Năm 1995, khi đang ở đỉnh cao của sự nghiệp, Lê Vân bất ngờ rút khỏi nghiệp diễn, lui về ở ẩn. Sau khi tự tay “chặt đứt” sự nghiệp của mình, cô có khoảng thời gian dài im lặng hầu như không có tiếp xúc với báo chí.
Bất ngờ, 10 năm sau, Lê Vân cho ra mắt cuốn tự truyện“Lê Vân: Yêu và sống”. Trong sách, cô chia sẻ vô cùng chân thực về cuộc sống thời thơ ấu khốn khổ của mình và gia đình, những xung đột giữa bố mẹ, và sau đó là đời sống tình cảm sóng gió với 3 cuộc hôn nhân.
Những dòng chia sẻ thẳng thắn của Lê Vân không chỉ gây tranh cãi trong giới báo chí, mà còn gây “sốc” với người thân, những người được cô nhắc đến trong tự truyện của mình. Khi được hỏi về mục đích viết sách, cô nói mình không có ý định "vạch áo cho người xem lưng", mà coi đây như một cơ hội để chia sẻ, giãi bày và tự thú. Bất chấp việc cuốn tự truyện gây ồn ào, Lê Vân khẳng định rằng nhờ nó mà cô thấy thanh thản hơn, thấu hiểu hơn với gia đình.
“Mỹ nữ Hà Thành” hồng nhan nhưng đa đoan
Chi tiết được người đọc chú ý nhất trong cuốn tự truyện của Lê Vân là đời sống hôn nhân lận đận với 3 mối tình. Cuộc hôn nhân đầu tiên của Lê Vân chỉ kéo dài 14 ngày. Thời đó, Nhà nước không cấp nhà cho người độc thân nên trong một lúc “chán đời”, cô quyết định đăng ký kết hôn với một người đàn ông theo đuổi mình đã lâu để anh được đi xin nhà. Nhưng Lê Vân sớm nhận ra mình không có tình cảm gì với người chồng sắp cưới, và rồi chính cô là người chủ động đưa ra quyết định ly hôn.
Lần thứ hai, cô kết hôn với một người Việt Kiều lai Pháp đã qua một lần đò và 3 con riêng. Tuy nhiên, vì tình cảm phai nhạt và không có con chung, Lê Vân chấm dứt mối tình thứ 2 của mình sau 10 năm chung sống.
Mãi đến người chồng thứ ba - một người Hà Lan tên là Abraham - Lê Vân mới có được hạnh phúc trọn vẹn. Họ có với nhau 2 đứa con và hưởng thụ cuộc sống bình yên tại nước ngoài.
Các con của 3 diễn viên Lê Vân, Lê Khanh, Lê Vi. Cuộc sống tuổi xế chiều bình lặng đầy hạnh phúc
Từ sau khi chịu nhiều ồn ào về cuốn tự truyện năm 2006, Lê Vân càng ít xuất hiện trước công chúng.
Mới đây, diễn viên Lê Vi đã đăng những dòng chia sẻ về sự “lột xác” của chị mình từ khi rời bỏ ánh hào quang: “Bỗng nhiên chị trẻ lại một cách phi thường, chị vui vẻ, tình cảm và hồn nhiên, phóng khoáng như bù lại tuổi thơ ngắn ngủi của mình. Chị dám mở toang cánh cửa tâm hồn mà trước đây chị giữ khư khư (không biết để làm gì) khiến cho chúng mình không khỏi bàng hoàng, ngỡ ngàng như trong mơ”.
Ba chị em nghệ sĩ cùng mẹ là NSƯT Lê Mai Hình ảnh hiếm hoi của Lê Vân hiện tại Năm 2019, trong một bài phỏng vấn, NSƯT Lê Vân nói rằng cảm thấy mãn nguyện khi được làm “người bình thường”, không ai nhận ra mình. Hiện cô đang sống một cuộc sống khép kín, bình yên bên gia đình và thường làm từ thiện với bạn bè.
Nói về ý nghĩa của hạnh phúc, Lê Vân cho rằng: “Trước đây, tôi không tin vào hai chữ hạnh phúc bởi bị “bó” vào phạm vi vô cùng nhỏ hẹp của lứa đôi. Nay, tôi đã ngộ ra ý nghĩa của hạnh phúc lớn hơn thế rất nhiều khi mình biết yêu thương và biết chia sẻ”.
Lê Vân làm từ thiện cũng bạn bè Phạm Ngọc
">Tuổi xế chiều bình lặng đầy hạnh phúc của NSƯT Lê Vân
- Ngay tại Trung Quốc, cuốn sách "Harvard, bốn rưỡi sáng" cũng bị chỉ trích rằng thông tin không chính xác.
Bức ảnh lan truyền trên các trang mạng Trung Quốc với tựa đề cảnh tượng tại thư viện Đại học Harvard lúc 4 rưỡi sáng. Bài viết "Harvard, bốn rưỡi sáng" được giới thiệu VietNamNet đã gây ra nhiều tranh cãi trong cộng đồng mạng Việt Nam. Tuy nhiên, ngay tại Trung Quốc, nơi cuốn sách này ra đời, cũng có nhiều tranh luận xung quanh những thông tin cuốn sách này đưa ra.
Ngày 16/9, Tân Hoa Xã của Trung Quốc cho đăng tải bài viết"Harvard bốn rưỡi sáng đã lừa bao nhiêu người?"của tác giả Zhang Tiankan (Trương Điền Kham). Bài viết được dẫn lại từ "Bắc Kinh Thanh Niên Báo".
VietNamNet xin đăng lại bản dịch bài viết này:
'Harvard, bốn rưỡi sáng' ban đầu được chia sẻ rất nhiều trên các trang mạng. Sau đó, đến tháng 1/2012 thì được Nhà xuất bản Nhân dân An Huy xuất bản thành sách.
Điều mà cuốn sách này mô tả là, lúc hơn 4h sáng tại thư viện Đại học Harvard, đèn vẫn sáng, không còn một chỗ trống, các sinh viên chăm chỉ đã ngồi đầy thư viện, đọc sách trong yên lặng, chăm chỉ ghi chép, suy nghĩ các vấn đề…
..."> Sinh viên trường đại học Harvard: 'Harvard bốn rưỡi sáng' đã lừa bao nhiều người?
Nhận định, soi kèo Nomme Kalju vs Harju JK Laagri, 22h00 ngày 9/4: Tin vào tân binh
Audiobook lậu khiến các đơn vị làm sách nói chân chính khó cạnh tranh. Ảnh: Quỳnh Trang.
Cách này chỉ được xem như một biện pháp tình thế, không có hiệu quả lâu dài. Vài tháng, thậm chí vài tuần sau, audiobook lậu của các tác phẩm này lại xuất hiện trên YouTube dưới tên một tài khoản khác.
Audiobook trên YouTube giống một thư viện hoàn toàn miễn phí đối với thính giả. Khi có cơ hội thưởng thức sách nói miễn phí, người ta sẽ không mặn mà với audiobook “thật”, có bản quyền và phải trả phí nữa.
Nhiều đơn vị phát hành sách đã thấy được tiềm năng của sách nói và muốn thử sức ở thị trường này. Thế nhưng, các đơn vị làm sách nói lậu đã nhanh chân hơn một bước.
Văn học mạng hay “mỏ vàng” vô tận của sách nói lậu
Hiện nay, nhiều tác giả trẻ mới bắt đầu viết lách chọn mạng xã hội làm kênh phát hành mang đậm dấu ấn cá nhân. Họ có thể lập blog, hoặc một page riêng trên Facebook để đăng tải các sáng tác của mình một cách thường xuyên. Nếu tác phẩm có chất lượng, tác giả sẽ có được một lượng độc giả trung thành, đây là nguồn động viên rất lớn đối với người viết trẻ trên con đường sáng tác.
Nếu tác phẩm được yêu thích trên mạng xã hội, người viết hoàn toàn có thể nghĩ tới việc chào hàng nó tới các đơn vị phát hành. Việc đăng tải tác phẩm lên mạng xã hội cũng giúp tác giả tương tác với người đọc, lắng nghe góp ý của độc giả để hoàn thiện sáng tác của mình.
Tuy vậy, việc bảo vệ tác quyền của tác phẩm trên mạng xã hội không dễ dàng. Đơn vị làm sách nói lậu ngang nhiên lấy các sáng tác được đăng trên trang cá nhân của tác giả và biến nó thành sách nói mà không hề xin phép người viết.
Lê Như Tiên là một tác giả trẻ đang sống và làm việc tại Hàn Quốc cho biết cô đã trở thành nạn nhân của audiobook lậu. Cách đây hơn một tháng, tác giả này phát hiện ra một kênh YouTube đã lấy truyện kinh dị dài kỳ Quỷ nhập hồn của cô và đọc nó trên YouTube mà không được sự đồng ý của người viết.
Khi tác giả kêu gọi bạn bè và độc giả thân thiết gửi báo cáo vi phạm lên YouTube thì chủ kênh đã chủ động liên lạc với Lê Như Tiên và xin lỗi. Nhưng sau đó, bên làm audiobook lậu này không hề nhắc tới các vấn đề như nhuận bút, hay việc bồi thường cho hành động vi phạm bản quyền của mình. Lê Như Tiên cho biết đây không phải là lần đầu tiên sáng tác của cô bị đọc lậu trên YouTube.
Có những đơn vị làm audiobook lậu sau khi bị tác giả gửi báo cáo vi phạm lên YouTube liền lẳng lặng gỡ video xuống và không hề xin lỗi tác giả. Việc đòi các chủ kênh audiobook lậu này bồi thường, hay trả nhuận bút là điều không thể.
Ngoài audiobook, nhiều chương trình đọc truyện trên hệ thống đài phát thanh cũng được các thính giả yêu thích. Đáng tiếc, nhiều tác phẩm của các tác giả trẻ cũng ngang nhiên bị đọc trên sóng phát thanh mà không có sự cho phép của người viết.
Tác giả Bùi Thanh Thùy cảm thấy bức xúc khi một đài phát thanh địa phương đọc hai truyện ngắn Cánh buồm màu trắng và Đồi hoang của cô trên sóng phát thanh mà không hề xin phép. Ảnh: NVCC.
Cây bút trẻ Bùi Thanh Thùy cho biết hai truyện ngắn Đồi hoang (in trên Tạp chí Văn nghệ Quân đội số 938) và Cánh buồm màu trắng (in trên Tạp chí Văn nghệ Quân đội số 945) đã bị một đài phát thanh địa phương lấy đọc trên sóng phát thanh mà không xin phép cô. Sáng tác của một số tác giả trẻ khác cũng bị đài phát thanh này đem ra sử dụng mà không được sự đồng ý của người viết.
Bùi Thanh Thùy cảm thấy rất bức xúc về vấn đề này. Cô chia sẻ: "Mỗi sáng tác đều là sản phẩm lao động nghệ thuật của người viết, nó cần được tôn trọng với tư cách là một sản phẩm trí tuệ. Để hoàn thành một truyện ngắn, tác giả phải khá nhiều thời gian và công sức".
Nếu một đài phát thanh nào đó không có kinh phí cho việc trả nhuận bút, cô vẫn vui lòng cho phép họ sử dụng tác phẩm của mình. Nhưng các đơn vị này phải có thái độ tôn trọng tác giả. Họ nên xin phép người viết trước khi đem truyện ngắn của họ lên đọc trên sóng phát thanh.
(Theo Zing)
Kẽ hở của YouTube giúp hai kẻ lừa đảo chiếm đoạt hơn 20 triệu USD tiền bản quyền âm nhạc như thế nào?
Kẽ hở này cho thấy, các nhà sáng tạo nội dung trên YouTube ít được bảo vệ trước những kẻ lừa đảo như thế nào.
">Tác giả trẻ bức xúc với audiobook lậu
Apple vẫn luôn trung thành với màn hình phẳng. Ảnh: Bloomberg.
Nhưng tác giả C. Scott Brown của Android Authority lại cho rằng màn hình cong là một tính năng nhàm chán. Brown nghĩ rằng các hãng nên học theo Apple, bổ sung những nâng cấp mới trên điện thoại màn hình phẳng thay vì tập trung phát triển màn hình cong.
Điểm yếu của màn hình cong
Hầu hết nhà sản xuất Android đều cho rằng màn hình cong là một tính năng cao cấp khi có cạnh viền mỏng, có thể xem video hoặc chơi game với phần cong này.
Nhưng trên thực tế, màn hình cong có rất nhiều nhược điểm. Công nghệ này khiến smartphone trở nên dễ hỏng hơn bao giờ hết. Nếu làm rơi điện thoại ở một bên, màn hình cong sẽ trở thành khu vực dễ chịu tác động nhất.
Trong khi đó, những chiếc smartphone thông thường sẽ cứng cáp hơn cạnh viền phẳng ở hai bên. Ngoài ra, các ốp bảo vệ cho smartphone màn hình cong thường trống một cạnh để hiển thị phần cong. Điều này càng khiến thiết bị có khả năng va đập cao hơn.
Một vấn đề khác của màn hình trong là hệ thống điều hướng trên Android. Nếu người dùng muốn quay lại trang trước, sử dụng màn hình phẳng sẽ dễ thao tác hơn màn hình cong.
Màn hình cong có rất nhiều khuyết điểm như dễ vỡ, giá thành đắt đỏ. Ảnh: The Verge.
Mặc dù các hãng hiện nay đã khắc phục được tình trạng này, quá trình sử dụng smartphone cùng với ốp lưng vẫn gặp phải nhiều vấn đề trong việc điều hướng. Ngoài ra, màn hình cong sẽ tốn nhiều chi phí sản xuất hơn nên khiến giá thành smartphone trở nên đắt đỏ hơn hẳn.
Những điều phải đánh đổi trên smartphone màn hình phẳng
Scott Brown cho rằng màn hình cong chỉ có giá trị về mặt thẩm mỹ vì nếu so sánh với smartphone thông thường, chúng thậm chí còn không hữu dụng bằng. Tuy vậy, cây bút cho rằng người dùng có thể chịu thiệt nếu chọn những mẫu màn hình phẳng, vốn thiếu nhiều tính năng độc quyền.
Google Pixel 6 là một chiếc smartphone màn hình phẳng xuất sắc nhưng lại thiếu đi camera tele và màn hình có tần số quét cao. Trong khi đó, Pixel 6 Pro màn hình cong lại được trang bị ống kính tele và màn hình QHD+ có tần số quét 120 Hz. Do đó, nếu muốn sử dụng màn hình phẳng, người dùng phải đánh đổi rất nhiều tính năng.
Với Samsung, Galaxy S22 Plus là một smartphone màn hình phẳng rất ấn tượng. Nhưng khi so sánh với S22 Ultra, chiếc điện thoại màn hình cong lại có camera tốt hơn, dung lượng pin lớn hơn, màn hình có độ phân giải cao hơn và dung lượng bộ nhớ nhiều hơn. Vì thế, nếu muốn sở hữu smartphone cao cấp nhất, người dùng đành phải từ bỏ chiếc Galaxy S22 Plus có màn hình phẳng.
Các hãng nên học theo Apple với màn hình phẳng trên iPhone. Ảnh: Android Authority.
Nhưng với Apple, iPhone 13 Pro và Pro Max là hai sản phẩm cao cấp nhất của hãng và đều có màn hình phẳng. Do đó, người dùng không cần phải đánh đổi bất cứ tính năng gì nếu thích công nghệ màn hình này. Đây là điều mà ít hãng Android nào làm được, Scott Brown nhận định.
Theo tác giả, điểm hấp dẫn nhất của Android là sự đa dạng và phong phú của các thiết bị. Vì thế, các nhà sản xuất nên ra mắt những thiết bị màn hình phẳng nhưng vẫn sở hữu tính năng cao cấp nhất thay vì cắt giảm chúng và chỉ tập trung vào công nghệ màn hình cong nhàm chán.
(Theo Zing)
Lợi thế của iPhone so với smartphone Android cao cấp
Cảnh sát Anh mất việc vì 'tán gái' vị thành niên