您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
'Phao cứu sinh’ cho người khó khăn trong khám chữa bệnh, không ai ở lại phía sau
NEWS2025-04-11 11:20:43【Bóng đá】3人已围观
简介Sau hơn 30 năm tổ chức thực hiện,ứusinhchongườikhókhăntrongkhámchữabệnhkhôngaiởlạiphíbảng xếp hạng lbảng xếp hạng la liga 2024bảng xếp hạng la liga 2024、、
Sau hơn 30 năm tổ chức thực hiện,ứusinhchongườikhókhăntrongkhámchữabệnhkhôngaiởlạiphíbảng xếp hạng la liga 2024 chính sách, pháp luật Bảo hiểm y tế (BHYT) của Việt Nam ngày càng được hoàn thiện, khẳng định là một trong những trụ cột trong hệ thống chính sách an sinh xã hội.
Đẩy nhanh diện bao phủ người dân tham gia BHYT, thúc đẩy lộ trình BHYT toàn dân, thực hiện thắng lợi mục tiêu của Đảng và Nhà nước đề ra, đòi hỏi sự chung tay của cả hệ thống chính trị và xã hội, để không ai bị bỏ lại phía sau trong khám chữa bệnh.
Dần lấp đầy khoảng trống
Theo Quyết định 546 của Chính phủ, Việt Nam đặt mục tiêu tỷ lệ bao phủ BHYT toàn quốc năm 2023 là 93,2%, năm 2024 là 94,1%, năm 2025 là 95,15%. UBND các tỉnh/thành phố trình HĐND để bố trí ngân sách địa phương và huy động mọi nguồn lực để hỗ trợ thêm cho người dân tham gia BHYT.
Cơ quan Bảo hiểm xã hội Việt Nam cho biết đến hết tháng 6/2023, tỷ lệ bao phủ BHYT ở nước ta đã đạt gần 92%, tương đương gần 91 triệu người tham gia, tăng 4,35 triệu người so với cùng kỳ năm trước. Nhiều địa phương đã có những giải pháp để thúc đẩy bao phủ, giúp nhiều người dân tham gia "lưới an sinh".
Tại Bình Định, tới hết tháng 4, có 18.000 người đang phải ngưng đóng và 70.000 người chưa từng tham gia BHYT vì quá khó khăn, thông tin được Giám đốc Sở Y tế Lê Quang Hùng báo cáo tại kỳ họp thứ 11 của HĐND tỉnh ngày 13/7. Nguyên nhân người dân ngưng đóng BHYT được đưa ra là do tình hình kinh tế khó khăn, người dân không có việc làm ổn định, mất việc, thu nhập giảm.
Một ngày sau, Chủ tịch HĐND tỉnh Bình Định ký ban hành Nghị quyết số 18 hỗ trợ kinh phí đóng BHYT cho một số đối tượng trên địa bàn tỉnh, hiệu lực từ 24/7. Theo đó, mức hỗ trợ cho người thuộc hộ cận nghèo đóng BHYT được nâng từ 15% lên 30%, 70% mức đóng còn lại do ngân sách Trung ương hỗ trợ có mục tiêu.
Đối với người thuộc hộ gia đình làm nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp và diêm nghiệp có mức sống trung bình, được hỗ trợ 30% mức đóng BHYT. Trong 70% còn lại, 30% mức đóng do ngân sách Trung ương hỗ trợ có mục tiêu và 40% do người tham gia tự đóng. Với người nhiễm HIV, bệnh nhân phong có di chứng tàn tật được cơ quan y tế có chức năng của tỉnh xác nhận, tỉnh sẽ hỗ trợ 100% kinh phí đóng BHYT.
Tại Phú Thọ, 93,5% dân số đã có thẻ BHYT, là một trong những tỉnh có tỷ lệ bao phủ BHYT cao trong cả nước. Ông Trần Xuân Long, Phó Giám đốc Quản lý điều hành BHXH tỉnh Phú Thọ, cho hay tỉnh này tiếp tục huy động các nguồn lực xã hội tặng thẻ BHYT cho những người có hoàn cảnh khó khăn, giúp lan tỏa sâu rộng hơn chính sách đến cộng đồng dân cư.

Từ đầu năm 2023 đến nay, BHXH tỉnh đã phối hợp với các nhà tài trợ tặng hơn 3.600 thẻ BHYT với trị giá hơn 1 tỷ đồng cho người thuộc hộ gia đình cận nghèo, người có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn các huyện, thành, thị.
Đảm bảo quyền bình đẳng trong khám chữa bệnh
Những chính sách hỗ trợ, sự quan tâm của cả xã hội trên đây được xem là “phao cứu sinh” cho những nhóm đối tượng dễ tổn thương. Điều này góp phần giảm gánh nặng kinh tế, giúp họ có cơ hội được chăm sóc sức khỏe nếu không may bị đau ốm.
“Khi tham gia BHYT, người dân được hưởng nhiều quyền lợi khi ốm đau, bệnh tật. Có thể nói, tấm thẻ BHYT là cứu cánh cho người bệnh, giúp họ thoát khỏi “bẫy nghèo” y tế, giảm nguy cơ trở thành gánh nặng cho gia đình và xã hội”, ông Long cho biết.
Sau 3 năm đại dịch Covid-19, nhiều gia đình trên cả nước rơi vào hoàn cảnh khó khăn, nhiều người lao động bị mất việc làm, trụ cột gia đình bỗng nhiên chông chênh. Khó khăn chồng chất khó khăn, "chạy ăn" từng bữa đã khó, kế hoạch đóng BHYT cho gia đình và các con đang độ tuổi đi học phổ thông càng xa vời.
Nếu các em không may ốm đau khi không có thẻ BHYT, đó sẽ là gánh nặng luẩn quẩn nghèo - bệnh - nghèo hóa - thất học - thất nghiệp - nghèo. Trong khi các em chính là thế hệ trẻ, là chủ nhân tương lai của đất nước, cần được chăm sóc, bảo vệ sức khỏe…
Vì thế, học sinh, sinh viên, đặc biệt là những em có hoàn cảnh khó khăn, là đối tượng đặc biệt được xã hội quan tâm, hỗ trợ. Nghị quyết số 21-NQ/TW của Bộ Chính trị về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác BHXH, BHYT đã nêu rõ quan điểm “Cần mở rộng chính sách hỗ trợ của Nhà nước đối với một số nhóm tham gia các loại hình BHXH, BHYT, trong đó có BHYT cho học sinh, sinh viên”.
Ông Nguyễn Thế Mạnh, Tổng giám đốc BHXH Việt Nam, cho hay đến nay, tỷ lệ học sinh, sinh viên tham gia BHYT trên cả nước đã đạt trên 97%, tương ứng trên 18,8 triệu.
“Hiệu quả thực hiện BHYT không chỉ nằm ở diện bao phủ ngày càng tăng lên, mà quan trọng hơn là quyền lợi BHYT cho học sinh, sinh viên ngày càng được đảm bảo. Theo đó, khi tham gia BHYT, học sinh, sinh viên được hưởng nhiều lợi ích hơn như được chăm sóc sức khỏe ban đầu ngay tại trường học; được khám chữa bệnh BHYT với các thủ tục thuận tiện, thông thoáng, được tiếp cận các dịch vụ y tế kỹ thuật cao, chi phí lớn….”, ông Mạnh cho biết.
Việc chăm sóc sức khỏe tại trường học không chỉ giúp học sinh, sinh viên và gia đình phát hiện bệnh kịp thời, chăm sóc và tạo điều kiện điều trị các căn bệnh trường học liên quan đến thị lực, điều chỉnh tư thế viết, ngồi học chống cong vẹo cột sống… Từ đây, còn phát hiện sớm các dấu hiệu bất thường có thể dẫn tới các bệnh mạn tính, nguy hiểm, kịp thời can thiệp, điều trị sớm, đảm bảo sức khỏe các em trong tương lai.
Thực tế, quỹ BHYT đã chi trả cho rất nhiều bệnh nhân là học sinh, sinh viên mắc các bệnh nan y, mạn tính phải qua nhiều đợt điều trị, dài ngày như chạy thận nhân tạo, ung thư, phẫu thuật tim mạch,… Chi phí từ quỹ BHYT cho các ca bệnh này từ vài chục triệu đến hàng tỷ đồng.
Đơn cử, một học sinh ở tỉnh Vĩnh Long (mã thẻ HS48686217…) được quỹ BHYT chi trả lên đến 1,18 tỷ đồng. Hay như một học sinh ở TP.HCM (mã thẻ HS47979369…) cũng được chi trả khoảng 1,1 tỷ đồng... Với những học sinh này, BHYT chính là “phao cứu sinh” không chỉ với bản thân các em mà còn của gia đình, xã hội.
Tuy nhiên, theo ông Mạnh, thực hiện hiệu quả BHYT học sinh, sinh viên không chỉ đem lại lợi ích trước mắt (tăng diện bao phủ, đảm bảo quyền lợi khám chữa bệnh BHYT cho các em), mà quan trọng hơn, sẽ nâng cao nhận thức của thế hệ trẻ về an sinh xã hội của đất nước, góp phần hun đúc, xây dựng nếp văn hóa, thói quen tham gia BHXH, BHYT. Qua đó, tiếp tục lan tỏa, tăng tính chia sẻ, nhân văn của chính sách an sinh xã hội của Đảng, Nhà nước ta.
Theo Bảo hiểm xã hội Việt Nam, hằng năm, có hơn 100 triệu lượt người khám chữa bệnh BHYT được đảm bảo quyền lợi. Hàng ngàn người được quỹ chi trả chi phí khám, chữa bệnh lên tới hàng trăm triệu đồng, đặc biệt, có những bệnh nhân được quỹ chi trả hàng tỷ đồng.
很赞哦!(92598)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Gold Coast United vs Capalaba, 16h30 ngày 8/4: Chiến thắng dễ dàng
- Ngỡ ngàng vẻ đẹp 'bạn gái tin đồn' Quang Hải
- Bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn 10 ngày giữa tháng 3/2019
- 'Tết này nghèo tiền nghèo bạc nhưng mà vui'
- Nhận định, soi kèo Olimpija Ljubljana vs Koper, 22h00 ngày 9/4: Khoảng dừng không mong muốn
- Kết quả Chelsea 2
- Vòng 13 giải nữ VĐQG 2019: Hà Nội lên nhì bảng
- Thủ tục thuê người nước ngoài làm giám đốc
- Nhận định, soi kèo Novi Pazar vs Radnicki Nis, 23h00 ngày 7/4: Tự tin sở hữu top 8
- Ở nhờ nhà chú ruột, được nhâp khẩu Hà Nội không?
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Leganes vs Osasuna, 2h00 ngày 8/4: Nỗ lực trụ hạng
Xem hướng dẫn giảm tải môn Tiếng Anh bậc THCS: TẠI ĐÂY
Theo Bộ GD-ĐT, hướng dẫn này dựa trên sách giáo khoa của NXB Giáo dục Việt Nam.
Căn cứ vào hướng dẫn, Bộ yêu cầu người đứng đầu các cơ sở giáo dục trung học, các cơ sở giáo dục khác thực hiện chương trình giáo dục phổ thông cấp trung học chỉ đạo tổ, nhóm chuyên môn và giáo viên xây dựng kế hoạch dạy học chi tiết bảo đảm cân đối giữa nội dung và thời gian thực hiện, phù hợp với tình hình thực tế.
Bộ GD-ĐT cũng lưu ý, không kiểm tra, đánh giá những nội dung kiến thức đã tinh giản theo công văn số 5842/BGDĐT-GDTrH ngày 1/9/2011 và các nội dung "Không dạy", "Không làm", "Không thực hiện", "Khuyến khích học sinh tự học" theo hướng dẫn mới.
Lê Huyền
Hướng dẫn giảm tải môn Ngữ văn ở bậc THCS
- Bộ GD-ĐT vừa ban hành hướng dẫn giảm tải chương trình giáo dục phổ thông trước tình hình học sinh phải nghỉ học kéo dài do dịch Covid-19. Sau đây là hướng dẫn giảm tải môn Ngữ văn cấp THCS.
">Hướng dẫn giảm tải môn Tiếng Anh cấp THCS năm 2019
- 15 ngày đầu tháng 12, VietNamNet nhận được đơn thư của bạn đọc về một số vấn đề dân sinh và chúng tôi xử lí như sau:
TIN BÀI KHÁC
Bất ngờ cha di chúc hết tài sản cho người lạ mặt
Danh sách dự thi: “Tình yêu và những đồng tiền lấp lánh”
Xe vi phạm: phải đưa về trụ sở rồi mới lập biên bản?
Nữ giới làm liều cũng phạm tội hiếp dâm?
Giận người yêu nên sinh con một mình…
Ở nhờ nhà chú ruột, được nhâp khẩu Hà Nội không?
Áp dụng mức mới, công ty trả lương có đúng?
">Hồi âm đơn thư bạn đọc 15 ngày đầu tháng 12/2011
- Tôi và cô ấy lấy nhau khi cô ấy đã có 1 con riêng. Năm 41 tuổi vợ tôi mất vì một tai nạn bất ngờ.
TIN BÀI KHÁC:
Ở nhà thuê có được cưới vợ?
Phá thai vì không muốn có con
Cho bạn vay tiền, kiện tụng áp dụng sau cùng
Bố cho hết tài sản con út
Đòi cái ngàn vàng nhưng “né” dùng bao cao su
Đừng dại “xì tiền” khi xin việc vào cơ quan nhà nước
">Vợ mất bất ngờ lộ khối tài sản riêng
Nhận định, soi kèo Mohun Bagan Super Giant vs Jamshedpur FC, 21h00 ngày 7/4: Củng cố ngôi đầu
Đã từ rất lâu, gia đình bé muốn có một khoản tiền để đưa con tới bệnh viện cho bác sĩ tạo hình hậu môn về đúng vị trí. Tuy nhiên, do hoàn cảnh quá khó khăn nên mong muốn đó mãi chưa thực hiện được.
Từ lúc lọt lòng mẹ, bé Hà Minh Quân (người dân tộc Trin, sinh năm 2017 tại thôn Bố Lang, xã Sơn Thái, huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa) đã phải mang hậu môn tạm trên bụng. Không chỉ bất tiện về vệ sinh mà tiền tã lót cũng là một trở ngại đối với gia đình.
Ông Nguyễn Đức Liên Trưởng VP đại diện TP.HCM nhận quà Hoa hậu quý bà Kim Nguyễn tặng bé Quân. Bé Quân cứ sống lay lắt với những bất tiện đó, nguy cơ nhiễm trùng luôn rình rập. Sau khi báo VietNamNet đăng tải hoàn cảnh của bé, vận may đã mỉm cười. Đúng lúc gia đình khó khăn nhất, Hoa hậu Quý bà Kim Nguyễn đã quyết định tài trợ cho bé 50 triệu đồng. Sau khi được nhập viện, bác sĩ đã hội chẩn, lên lịch mổ đóng hậu môn tạm và tạo hình hậu môn cho bé.
Hy vọng với sự chia sẻ này, bé Hà Minh Quân sẽ có một cuộc sống bình thường như bao đứa trẻ khác.
Đức Toàn
Nỗi nhọc nhằn của người mẹ dân tộc nuôi con không có hậu môn
Sinh ra không có hậu môn, bác sĩ phải đặt hậu môn tạm cho bé Hà Minh Quân, chờ ngày phẫu thuật. Thế nhưng mẹ em quá nghèo, việc lo cho con đang là điều không thể..
">Bé trai không hậu môn được một Hoa hậu tặng 50 triệu đồng
3 du học sinh Việt Nam trốn khỏi khu cách ly Hàn Quốc
Ba du học sinh cố tình bỏ lại điện thoại di động để tránh bị định vị qua GPS, sau đó đi bộ tới công viên cách khu cách ly tập trung không xa.
">3 du học sinh Việt có khả năng bị trục xuất khỏi Hàn Quốc vì trốn cách ly
Trong công văn, Bộ GD-ĐT cho hay, dưới sự tác động của dịch Covid-19, các cơ sở giáo dục đang gặp rất nhiều khó khăn, thiệt hại lớn và các ảnh hưởng tiêu cực khó lường khác.
Dù học sinh, sinh viên không đến trường, lớp nhưng các cơ sở vẫn phải duy trì hệ thống và các chi phí vận hành, thuê mặt bằng, trả lương, nộp Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, Bảo hiểm thất nghiệp đầy đủ cho cán bộ, giảng viên, giáo viên, chi phí đầu tư xây dựng, thuế và các chi phí khác,… nhất là đối với các cơ sở giáo dục ngoài công lập. Bình quân từ 15-20 tỷ đồng/tháng cho mỗi trường ĐH ngoài công lập.
Theo Bộ GD-ĐT, trước tình hình dịch bệnh Covid-19 kéo dài, hệ thống các cơ sở giáo dục rất cần sự quan tâm, hỗ trợ và các giải pháp cụ thể để từng bước khắc phục hậu quả đồng bộ từ Chính phủ.
Trên cơ sở đề xuất của các đơn vị, Bộ GD-ĐT kiến nghị Thủ tướng một số giải pháp cấp bách để tháo gỡ khó khăn cho các cơ sở giáo dục.
Cụ thể, miễn, giảm, kéo dài thời gian quyết toán các khoản thuế năm 2019 và miễn các khoản thuế phát sinh trong quý 1 và 2 năm 2020 đối với các cơ sở giáo dục trong và ngoài công lập.
Chi phí hoạt động bao gồm tiền lương, bảo hiểm, chế độ khác của đội ngũ cán bộ, giảng viên, công nhân viên tại các cơ sở giáo dục chiếm tỷ trọng lớn (khoảng 50-60%) ngân sách. Do đó, để giảm bớt chi phí hoạt động, Bộ GD-ĐT cũng đề xuất Chính phủ chỉ đạo các Bộ, ngành có liên quan xem xét miễn bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp đối với toàn bộ giáo viên, giảng viên, nhân viên, cán bộ quản lý tại các cơ sở giáo dục trong và ngoài công lập đang tham gia đóng trong quý 1 và 2 năm 2020.
Vì Covid-19, Bộ Giáo dục kiến nghị Thủ tướng “cứu nguy” cho các cơ sở giáo dục. Ảnh minh họa: Thanh Hùng Theo Bộ GD-ĐT, hiện nay, Chính phủ đã có Chỉ thị số 11/CT-TTg về các nhiệm vụ, giải pháp cấp bách tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, bảo đảm an sinh xã hội ứng phó với dịch Covid-19. Tuy nhiên lại chưa đề cập đến lĩnh vực giáo dục, đào tạo nên các cơ sở không thể tiếp cận được với nguồn vốn hỗ trợ này. Bộ GD-ĐT đề xuất Chính phủ chỉ đạo Ngân hàng Nhà nước có gói tín dụng cho vay ưu đãi lãi suất 0% áp dụng cho đối tượng là các cơ sở giáo dục ngoài công lập với mục đích duy trì hoạt động thường xuyên (chi trả lương, chi phí thuê mặt bằng, điện, nước, chi phí vận hành khác). Qua đó, nhằm có nguồn vốn chi trả hoạt động và để người lao động yên tâm công tác, tiếp tục có động lực, niềm tin đóng góp vào sự nghiệp phát triển giáo dục.
Bộ GD-ĐT cũng kiến nghị Chính phủ chỉ đạo các nhà mạng, đài phát thanh, truyền hình có chính sách hỗ trợ (miễn phí, giảm giá) về đường truyền, phần mềm kết nối phát miễn phí cho toàn bộ các cơ sở giáo dục để tổ chức dạy, học trực tuyến.
Đồng thời, xem xét chỉ đạo Bộ Tài chính hỗ trợ chi phí vệ sinh phòng dịch, tiêu độc, khử trùng đối với toàn bộ các cơ sở giáo dục để giảm các chi phí phát sinh trong công tác phòng, chống Covid-19. Mức hỗ trợ áp dụng trên đầu học sinh hiện có và theo số lượng phòng học/điểm trường theo phân cấp ngân sách.
Xem xét bổ sung nguồn vốn hỗ trợ các sở GD-ĐT tổ chức xây dựng bài giảng điện tử, trực tuyến dùng chung. Nhằm khuyến khích, đa dạng phương pháp giảng dạy hiện đại, phù hợp với điều kiện dịch bệnh và nâng cao hiệu quả giảng dạy.
Bộ GD-ĐT cũng cho biết sẽ tiếp tục phối hợp với các địa phương, cơ sở giáo dục rà soát các khó khăn,vướng mắc, thiệt hại trong ngành giáo dục để tổng hợp, báo cáo với Chính phủ và kịp thời đề xuất các giải pháp.
Thanh Hùng
Chủ nhà giảm tiền thuê “cứu nguy” trường tư, trung tâm tiếng Anh
- Một số đơn vị cho thuê đã quyết định giảm giá nhằm chia sẻ khó khăn với các trường tư, trung tâm ngoại ngữ thuê mặt bằng trong giai đoạn dịch Covid-19.
">Vì virus corona, Bộ Giáo dục kiến nghị Thủ tướng “cứu nguy” cho các cơ sở giáo dục