您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Nhận định, soi kèo Melbourne City vs Central Coast Mariners, 13h00 ngày 5/4: Sáng cửa dưới
NEWS2025-04-08 23:56:37【Thế giới】9人已围观
简介 Hồng Quân - 04/04/2025 16:18 Úc kết quả bóng đá c2kết quả bóng đá c2、、
很赞哦!(8175)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Nữ Ba Lan vs Nữ Bosnia Herzegovina, 23h00 ngày 4/4: Khó có bất ngờ
- Trời sinh một cặp: Con gái Chế Linh xin lỗi cha
- Anh thợ ống nước trở thành người hùng Internet nhờ hóa đơn 0 đồng
- Hạnh phúc khi không bằng bạn, bằng bè
- Nhận định, soi kèo Nữ Úc vs Nữ Hàn Quốc, 16h30 ngày 7/4: Lại gieo sầu
- 'Không gia đình' có 800 diễn viên quần chúng, cảnh quay tuyệt đẹp
- Cô gái có bằng thạc sĩ, chuyên làm bảo mẫu cho gia đình tỷ phú
- Phương Trang: Em gái ruột không ai biết của Hoài Linh lần đầu lộ diện
- Nhận định, soi kèo Antalyaspor vs Samsunspor, 23h00 ngày 5/4: Điểm tựa sân nhà
- 4 cao thủ võ thuật Trung Hoa hội ngộ trong 'Avengers châu Á'
热门文章
站长推荐
Kèo vàng bóng đá Genoa vs Udinese, 01h45 ngày 5/4: Điểm tựa sân nhà
Anh Phạm Duy Hưng năm nay 31 tuổi, tài sản quý giá nhất của anh lúc này không gì ngoài người mẹ đã 77 tuổi. Hai mẹ con sống trong một phòng trọ lụp xụp ở xóm Ruộng, nằm sâu trong một con hẻm trên đường Nguyễn Xí, quận Bình Thạnh.
Anh Hưng làm bảo vệ ở một tiệm bánh. Mỗi ngày anh phải dậy từ 4h30, làm đến 13h. Anh về tranh thủ lo cơm nước cho mẹ rồi lại đi nhặt ve chai đến giữa khuya. Mẹ anh Hưng là bà Trần Thị Điểm năm nay đã 77 tuổi, lúc nhớ lúc quên. Có lần bà đang ngủ bỗng giật mình thức giấc. Không thấy con đâu, bà vội vã đi tìm rồi bị lạc, may nhờ có bác xe ôm đưa về. Kể từ đó, anh Hưng phải chở bà theo lúc nhặt ve chai vì: 'Để mẹ ở nhà một mình lo lắm'. Căn nhà lụp xụp chừng 10m2 với giá thuê 1,6 triệu đồng là nơi hai mẹ con tá túc mấy năm qua. Bố anh Hưng mất đã 4 năm. Hai năm trước, Ninh Bình có đợt rét, lo lắng mẹ ở quê không chịu được lạnh, anh quyết đưa mẹ vào nam tránh rét và cũng để chăm sóc cho mẹ già. Bà Điểm vẫn giữ thói quen ăn trầu như khi còn ở quê. Tranh thủ sau giờ làm, anh Hưng trở về lo cơm nước cho mẹ. Anh Hưng tranh thủ chợp mắt sau một ngày làm việc mệt mỏi. Hai mẹ con bắt đầu đi nhặt ve chai lúc 18h, những khi anh Hưng đi làm bảo vệ, anh nhờ hàng xóm trông coi bà giúp vì sợ bà lại đi lạc. Cả xóm Ruộng ai cũng quý anh Hưng vì tính anh hiền lành lại hiếu thảo với mẹ già. Bà Điểm chuẩn bị cùng con đi nhặt ve chai. Anh Hưng bế mẹ đi nhặt ve chai. Hai mẹ con rong ruổi khắp các con đường ở Sài Gòn để tìm nhặt phế liệu. Hôm về sớm cũng tầm 23h, hôm nào trễ cũng đến 1 -2h sáng, nhưng số tiền họ kiếm được chỉ khoảng 100.000 đồng. 4h30p sáng hôm sau, anh Hưng lại phải dậy để đi trực bảo vệ.
Công việc vất vả nhưng anh Hưng cho biết phải cố gắng làm để kiếm tiền lo cho mẹ. 'Lúc này chỉ mong mẹ khoẻ mạnh là tôi vui rồi'. Anh Hưng tâm sự. Bà Điểm sinh 4 người con, anh Hưng là con út trong gia đình, cuộc sống ngoài quê khó khăn đã đưa đẩy họ vào nam mưu sinh. Hai mẹ con vừa đi vừa nhắc lại những câu chuyện ở quê. Tết này anh Hưng cho biết không thể về quê vì không có đủ tiền mua vé xe. Cả hai ở lại Sài Gòn đợi sau Tết mới tính. 'Được bên mẹ ngày nào là vui ngày ấy'- đó là niềm hạnh phúc lớn nhất của anh Hưng lúc này. Công việc vất vả nhưng anh Hưng luôn lấy mẹ làm động lực để tiếp tục cố gắng. Cuộc sống khó khăn nhưng hai mẹ con không thiếu tiếng cười. Đôi lúc trên đường, những mạnh thường quân thấy hai mẹ con tội nghiệp nên cho một ít quà, tiền. Những lúc minh mẫn, bà Điểm rưng rưng nước mắt kể về cậu con trai tội nghiệp của mình. Bà mong khi bà về với tổ tiên thì đứa con trai của bà có nơi nương tựa để không phải vất vả như lúc này. Trao đổi với VietNamNet, ông Phan Quang Khánh, Chủ tịch UBND phường 26, quận Bình Thạnh cho biết, anh Hưng trước đây từng phạm lỗi lầm, nhưng vì thương mẹ anh đã thay đổi bản thân. Hiện, anh Hưng ban ngày đi làm bảo vệ, tối đẩy mẹ đi nhặt ve chai. Biết được cuộc sống của hai mẹ con anh khó khăn, chính quyền địa phương đã phối hợp với các đoàn thể đến thăm hỏi, tặng quà. Những người phụ nữ nhặt ve chai ở Sài Gòn nuôi con đậu đại học
Những người phụ nữ dầm mưa, dãi nắng đẩy chiếc xe cọc cạch vào các con hẻm Sài Gòn để thu mua đồng nát, chắt chiu từng đồng nuôi con ăn học.
">Cảm động chàng trai chở mẹ già đi nhặt phế liệu khắp Sài Gòn
- Khán giả phát sốt trước ba cô em gái của chàng trai tham gia "Bạn muốn hẹn hò" tập 306. Nhiều người không tiếc lời khen nhà chàng trai tốt phước, sinh được ba nàng tiên giỏi giang.Anh chàng đẹp trai chưa gặp mặt đã bị nhà gái từ chối phũ phàng">
Bạn muốn hẹn hò tập 306: 3 em gái xinh như mộng của chàng trai tham gia hẹn hò
Đó là lần thứ hai trong tuần, tôi gọi điện về trúng lúc má đang ở tiệc cưới. Lát sau về nhà, má gọi lại cho tôi, nói chỉ trong vài tuần má nhận được bốn thiệp mời cưới. "Có người nhiều năm không gặp gỡ, không giao thiệp chi hết mà tới đám cưới con cái, họ cũng mời".
- "Rồi má có đi không"?
- "Đi chớ" - má tôi đáp - "không đi, ra chợ gặp mặt họ cũng thấy ngại".
Cứ vậy, thành ra ai mời má cũng đi. Nên cứ tới cao điểm mùa cưới là tôi ý tứ, gửi tiền về sớm hơn, nhiều hơn cho má.
Tiền mừng ở quê, không nhiều như trên phố, nhưng bây giờ cũng lên tới 200.000-300.000 đồng một đám tiệc. Chuyện cả xã được mời cưới không chỉ phổ biến ở quê tôi. Chị đồng nghiệp cũng kể, bố chị đã mất, mẹ chị sống một mình ở quê, lương hưu mẹ chị hơn 5 triệu đồng mà tháng nào cũng thiếu trước hụt sau vì ma chay, cưới hỏi.
Má tôi không có lương hưu, thu nhập chính đến từ ít tạ lúa cho người ta thuê ruộng. Còn lại má nhận "trợ cấp" từ con cái, cũng chỉ đủ xoay xở hàng ngày và dành dụm ít nhiều cho lúc ốm đau.
Nếu một tháng có 3-4 tiệc cưới, má tôi phải chuẩn bị chừng một triệu đồng, chưa kể các đám giỗ hoặc thăm hỏi người ốm. Số tiền này gấp đôi khoản đóng phí cho cậu con trai đang học mẫu giáo lớn của tôi ở quê.
Về quê tôi mới thấy, tiệc tùng bây giờ không thua gì thành phố. Từ đám cưới được đãi rình rang ở sân vận động thôn đến đám giỗ kéo dàn loa karaoke về hát cả buổi. Những đám tiệc này đều được đặt nhà hàng với chi phí mỗi bàn từ 1,2 đến 1,5 triệu đồng. Người đi tiệc cũng ý tứ, không phải chỉ mang đến hộp bánh hay thùng nước ngọt như xưa, tất cả đều quy ra tiền. Bàn tiệc 10 người 1,5 triệu đồng, chưa tính tiền bia rượu, loa đài, nên khách cũng phải bỏ cái phong bì bét nhất là 200 nghìn, chứ bỏ ít hơn không coi được.
Đám giỗ bây giờ không chỉ mang chai rượu đến thắp hương cho người mất, cũng đi phong bì để chủ nhà gom lại trả tiền bàn dịch vụ đãi khách. Rồi người ta mời mình, không mời lại. Cứ thế, bà con khắp xóm quanh năm suốt tháng đi ăn cưới, ăn giỗ.
Tôi ở thành phố, cũng thường dự cưới bạn bè. Trừ những gia đình danh gia vọng tộc, hoặc giới kinh doanh làm ăn, quan hệ rộng, bạn bè tôi bây giờ có xu hướng thu hẹp đám cưới, chỉ mời những người thân thích, và tổ chức theo hướng nhẹ nhàng hơn.
Tôi kể cho má nghe, bà rất thích. Má nói cưới xin là chuyện của đời người, nhà người ta có chuyện vui, là chỗ họ hàng thân thiết, mình rõ ràng nên tới mừng cho họ. Nhưng cũng có lắm đám, đi ăn tiệc chỉ là chuyện trả nợ "bữa cơm giá cao".
Đi "ăn cơm giá cao" nhiều, rồi má và họ hàng xung quanh cũng dần dần thay đổi suy nghĩ. Không muốn phải đi trả nợ người ta, thì phải làm sao để người ta không nợ mình.
Tháng sau, gia đình cậu mợ tôi tổ chức đám cưới cho con trai út. Ông bà quyết làm đám đơn sơ, từ lễ tiết đến thiệp mời. Không mời người xa lạ, chỉ mời bà con và người có giao thiệp gần gũi. Đi đám cưới mà khiến người ta phiền não, thấy mỏi mệt, gia chủ lẫn cô dâu chú rể cũng chẳng vui vẻ gì. Mà ma chê, cưới trách. Biết là nếu không mời, có khi cũng bị trách, nhưng mợ tôi quyết: giờ không thể sống theo thiên hạ, mình phải sắp xếp chuyện của mình sao cho hợp lý.
Ngày cưới là ngày vui, không chỉ là ngày vui của tân lang và tân nương, mà nên là ngày hoan hỉ của tất cả khách tham dự. Muốn vậy, đừng "gom" khách mời đại trà chỉ để lấp đầy khoảng trống của bàn tiệc hoặc để thể hiện rằng nhà mình có mối quan hệ rộng.
Những đám tiệc mời đại trà, rình rang bia rượu đôi khi còn là nguyên nhân cho những ẩu đả trong lúc say khi tàn tiệc. Một lễ cưới mà để xảy ra những chuyện bất hòa như vậy sao còn có thể là ngày vui.
Tình làng nghĩa xóm nên được vun đắp bằng sự quan tâm, chia sẻ chứ không phải bằng những xã giao tốn kém, mời qua mời lại không đi thì ngại, đi thì nặng túi tiền.
Lưu Đình Long
">Đám cưới mời cả xã
Nhận định, soi kèo Farul vs Unirea Slobozia, 21h30 ngày 7/4: Khó thắng cách biệt
Hương Thuỷ và chồng cơ trưởng. “Có người nói với tôi rằng: Sao phải xấu hổ vì một quá khứ như thế, phải thấy tự hào chứ, vì mình đã vượt qua nghịch cảnh, để hôm nay, trở thành chủ của công ty với chuỗi khách sạn ở Nha Trang, nuôi các con ăn học đàng hoàng, chăm lo được hết cho gia đình người thân.
Không những thế, mình còn có thể làm những điều mà chưa chắc người có tiền đã làm được, là cứu sống và nuôi dưỡng một đứa trẻ bị bỏ rơi. Tôi nghĩ họ nói đúng”, Hương Thuỷ mạnh mẽ khẳng định.
Nuôi Minh Phương (bé Xíu) đến nay bước sang năm thứ 5, Hương Thuỷ học được cách nhẫn nại, được tiếp thêm một nguồn sức mạnh lớn. Cứ thế, hai mẹ con tự chăm sóc - chữa lành và mang lại chữ “sống” đích thực cho nhau.
Hương Thuỷ thường nói với các con mình sinh ra là: “Bố mẹ bỏ nhau thì các con vẫn còn bố, mẹ, ông bà nội ngoại nhưng em Xíu không có ai cả, chỉ biết mỗi mẹ thôi".
"Tôi cũng muốn các con tôi hiểu được đạo cao nhất của con người không phải cơm ăn áo mặc mà là mình có thể làm được những gì cống hiến cho xã hội này. Tôi muốn các con tôi tự hào về tôi thay vì oán trách khi tôi không cho chúng một gia đình hoàn hảo”, người phụ nữ bộc bạch.
Hạnh phúc nở hoa
Nuôi bé Xíu như cứu rỗi cuộc đời của Hương Thuỷ, cô mở lòng hơn để đón nhận tình yêu mới - dù khi chia tay chồng đầu cách đây gần 10 năm, cô từng nghĩ sẽ “đóng cửa trái tim” và không bao giờ có khái niệm đi thêm bước nữa.
Người đàn ông khiến Hương Thủy mở lòng là phi công Nguyễn Thế Phong (50 tuổi) - cơ trưởng Boeing 787 VNA.
Xuất thân là phi công quân sự được đưa sang Nga huấn luyện, sau đó sang Úc đào tạo để chuyển loại máy bay dân sự, năm 1998 Thế Phong về Việt Nam đầu quân làm việc cho Vietnam Airlines. Trong thời gian ngắn anh đã lên cơ trưởng ở tuổi 35.
Không phải tình yêu sét đánh, tình cảm chân thành từ Thế Phong đã “hạ gục” Hương Thuỷ. Dù ly hôn từ 11 năm trước, lúc đang ở độ tuổi phong độ, hấp dẫn nhất của đàn ông nhưng Thế Phong không định đi bước nữa vì sợ có gia đình mới sẽ phải chia sẻ tình yêu thương với các con, sẽ không chăm sóc chu toàn được cho hai đứa, khiến các con phải chịu thiệt thòi. Khi các con đã vào đại học, thì Thế Phong tình cờ gặp được định mệnh đời mình.
Thế Phong quyết tâm chọn Hương Thuỷ làm vợ ngay từ những ngày đầu gặp mặt. Câu chuyện bắt đầu bằng những lời nói thật thà như đếm của chàng cơ trưởng. Như việc lần đầu hẹn hò, Thế Phong nhắn mang tặng Hương Thuỷ một chai dấm - tưởng đùa hoá ra thật, vì gia đình Thế Phong có cơ sở kinh doanh dấm nổi tiếng.
Lúc quen nhau, thay vì những món quà đắt tiền thì Thế Phong lại tặng Hương Thuỷ một đồng xu. Khi Hương Thủy ngỡ ngàng, Thế Phong lý giải, đồng xu này đã theo mình mười mấy năm trời nên trân trọng gìn giữ nó và muốn tặng lại cho người mình thương.
Không phải tình yêu sét đánh, tình cảm chân thành từ Thế Phong đã “hạ gục” Hương Thuỷ.
“Lần đầu tiên gặp gia đình tôi, anh nói: "Con chỉ muốn đến để cùng Thủy san sẻ, gánh vác những gánh nặng trong cuộc sống, cùng cô ấy nuôi dạy bé Xíu".
Trong suốt quãng thời gian nuôi bé, có khó khăn đến mấy, tôi cũng luôn tỏ ra là mình ổn. Anh là người đầu tiên đến và nói sẽ giúp tôi, nhìn thấy nỗi khốn khó của tôi mặc dù tôi không thể hiện điều đó ra. Trong gần 10 năm sau ly hôn, có nhiều người đàn ông đến rồi đi nhưng tôi đều không tìm thấy sự chân thành từ họ, cho đến khi Thế Phong xuất hiện, tôi biết mình đã chọn đúng người”, Hương Thuỷ chia sẻ.
Lần khác, Hương Thuỷ nói chuyện với người em đang làm ăn thua lỗ qua điện thoại, Thế Phong tưởng cô gặp khó khăn nên gom hết gia sản đưa cho dù hai người mới quen nhau chưa lâu.
Hương Thuỷ kể, sau này chồng cô mới bộc bạch: "Số tiền anh đưa cho em lúc ấy cũng không liều lĩnh bằng quyết định em cứu sống và nhận nuôi một đứa trẻ bị bỏ rơi tại chùa khi chỉ nặng chưa được 1 cân, dị tật bẩm sinh… Anh nghĩ một người có tâm như thế thì mình hoàn toàn có thể tin. Anh muốn được cùng em san sẻ mọi gánh nặng trong cuộc sống này”.
Chính những điều đơn giản mà vô cùng chân thật ấy đã khiến Hương Thuỷ càng tin, yêu hơn vào tình yêu của mình. Đó không chỉ là chữ tình, mà còn là sự bao dung, nhân hậu, chân thành. Hương Thuỷ tâm niệm, cuộc sống này, cứ cho đi, không cần nhận lại của người mình cho, sẽ có ai đó trong cuộc đời này tặng lại cho mình thứ mình đáng được nhận.
Gia đình con anh, con tôi và con chúng ta hạnh phúc của Hương Thuỷ. Và hạnh phúc đã nở hoa với Hương Thuỷ. Ngoài được chồng yêu chiều hết mực, cô còn được mẹ chồng, con chồng và mọi người trong gia đình chồng tin yêu, nể trọng, hậu thuẫn cho cô từ kinh tế tới tinh thần.
Cô nói: "Mỗi thất bại qua đi, ta sẽ nhận thấy lỗi sai của mình ở đâu. Trước đây, tôi luôn nhìn về quá khứ, vào cuộc hôn nhân trước để dằn vặt bản thân. Giờ đây tôi không muốn phải nói điều “giá như” nữa. Tôi muốn được hạnh phúc. Tôi muốn có một cuộc sống vui vẻ, tươi sáng.
Đó chính là điều tôi sửa sai cho những sai lầm trong quá khứ, cũng là điều tôi bù đắp cho chính tôi, cho những thành quả tôi đã cố gắng cho đến ngày hôm nay. Tôi muốn các con tôi nhìn thấy tôi hạnh phúc và tự hào về những điều tôi làm”.
Chi 6 cây vàng theo đuổi bạn gái, ngày cưới gặp sự cố
Suốt 2 năm quen biết, đầu tư 5-6 lượng vàng, anh Quốc mới chinh phục được cô gái mình yêu. Tuy vậy, đến lúc cưới, cả hai lại gặp nhiều sự cố.">Hạnh phúc nở hoa của cơ trưởng và mẹ đơn thân nhận nuôi bé 9 lạng
Smartphone gập ba của Samsung được cho là sẽ ra mắt năm 2025. Tuần trước, hãng Hàn Quốc được Văn phòng Sáng chế và nhãn hiệu Mỹ cấp bằng sáng chế mới, phần nào giúp hình dung về sản phẩm mới.
Trong đó, Samsung sử dụng hệ thống bản lề với các khe hở thay vì gập sát như hiện nay, giúp giảm áp lực lên màn hình khi gập hay mở. Hệ thống cũng giúp mở màn hình dễ hơn, không cần dùng lực quá mạnh, tránh gây hư hại.
">Hình dung về smartphone gập ba của Samsung
- Cuộc sống hiện đại đôi lúc khiến bạn rơi vào trạng thái trầm cảm, mệt mỏi và căng thẳng. Điều này ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe cũng như tâm trạng của bạn. Hãy tham khảo 7 cách dưới đây để giải tỏa áp lực, giúp bản thân mình có cuộc sống "dễ thở" hơn nhé!Mới cưới, nàng dâu bức xúc vì chồng thường xuyên về ăn cơm với mẹ">
Bài học cuộc sống: 7 điều cần thiết giúp cuộc sống bớt áp lực