您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
AOC và những bước đột phá trong công nghệ màn hình
NEWS2025-04-10 22:48:18【Công nghệ】6人已围观
简介AOC đã đem đến triển lãm CES 2012 khá nhiều mẫu màn hình độc đáo,ànhữngbướcđộtphátrongcôngnghệmànhìccuối tuần này có mưa khôngcuối tuần này có mưa không、、

AOC đã đem đến triển lãm CES 2012 khá nhiều mẫu màn hình độc đáo,ànhữngbướcđộtphátrongcôngnghệmànhìcuối tuần này có mưa không ngoài chức năng chính là hiển thị hình ảnh, những mẫu màn hình AOC được ra mắt đã gây được sự chú ý bởi đã nhắm đến những nhu cầu cơ bản cũng như chuyên biệt cho từng đối tượng khách hàng.
AOC LED E2062V – Chân đế chữ “L” độc đáo
Màn hình AOC E2062V gây ấn tượng mạnh với thiết kế chân đế độc đáo hình chữ “L”. Tất cả các cổng kết nối được ẩn dưới chân đế một cách tinh tế. Màn hình có kích thước 20 inch và mỏng chỉ 1.3 cm. Tính năng Clear Visioncho phép nâng cao khả năng hiển thị hình ảnh từ chuẩn SD (Standard Definition) sang HD (High Definition). Sau khi kích hoạt chức năng này, hình ảnh sẽ được hiển thị rõ hơn, sống động hơn. Chức năng Off Timercho phép người dùng thiết lập chế độ hẹn giờ tắt tự động.
AOC E2062V sử dụng công nghệ LED backlight không chất thủy ngân, giúp tiết kiệm điện năng đến 50% so với màn hình CCFL thông thường song vẫn cho độ sáng bao phủ đều với mật độ 250 cd/m². Màn hình hỗ trợ 16,7 triệu màu với độ tương phản cực cao, lên tới 20,000,000:1. Với mức giá rất cạnh tranh khoảng 2,5 triệu đồng, sản phẩm này hoàn toàn chiếm ưu thế ở phân khúc 20 inch.
AOC LED E2251Fwu – USB Monitor thiết kế khung tranh
Với những cải tiến vượt trội về phần cứng, màn hình AOC LED E2251Fwu dễ dàng truy xuất trực tiếp hình ảnh từ máy tính ra màn hình thông qua 1 dây cáp USB duy nhất với độ phân giải Full HD 1920 x 1080 pixels mà không cần đến dây nguồn hay cáp VGA. Màn hình sử dụng cáp USB như một thiết bị vừa truyền tải hình ảnh, vừa cung cấp điện năng mà vẫn đảm bảo độ sáng và sắc nét.
![]() |
AOC LED 2251 Fwu với thiết kế khung tranh đầy sáng tạo |
Người dùng cũng dễ dàng tháo rời chân đế và đặt màn hình trên bàn làm việc như một bức tranh nghệ thuật làm điểm nhấn cho không gian sống. Với kích thước 21,5 inch và mỏng chỉ 10.6mm, AOC 2251Fwu toát lên vẻ sang trọng dưới lớp sơn sáng bóng. Lợi thế không vướng nhiều dây nhợ cùng thiết kế mỏng nhẹ, E2251Fwu là một thiết bị phát hình lý tưởng phù hợp cho các nhu cầu muốn xuất ra màn hình lớn từ các máy netbook, ultrabook hay phục vụ cho việc thuyết trình quy mô nhỏ. Màn hình vừa được giới thiệu tại thị trường Việt Nam có giá 3,4 triệu đồng.
很赞哦!(533)
相关文章
- Soi kèo phạt góc Arsenal vs Real Madrid, 2h00 ngày 9/4
- Ấn Độ và kế hoạch xây dựng trạm vũ trụ bay quanh Mặt Trăng
- Điểm chuẩn Sư phạm lên ngôi, Công nghệ và Logistics giữ độ 'hot'
- Hơn cả thách thức sự khắc nghiệt nhất Việt Nam, Ariston đang thách thức chính mình
- Nhận định, soi kèo AL
- 10 câu nói đàn ông muốn nghe nhất từ vợ, người yêu
- Nhà Hà Nội vừa mua giá 8,5 tỷ, rao bán ngay 12 tỷ
- Năm mới 2021 và hành trình kiên định những câu chuyện tử tế
- Nhận định, soi kèo Goulburn Valley Suns vs Port Melbourne Sharks, 16h30 ngày 8/4: Ngậm đắng nuốt cay
- Làm sao để tìm lại tình yêu với... chồng?
热门文章
站长推荐
Soi kèo phạt góc Leicester City vs Newcastle, 2h00 ngày 8/4
Ảnh: L.G
Tôi và chồng kết hôn được 4 năm. Vì sức khỏe yếu nên từ khi mang thai và sinh đôi con trai, tôi ở nhà chăm sóc con cái, lo nội trợ. Kinh tế gia đình phụ thuộc hoàn toàn vào chồng.
Nhà chồng tôi khá giả nên bố mẹ thường hỗ trợ chúng tôi về kinh tế. Nhưng cũng vì thế, họ coi thường tôi ra mặt. Mẹ chồng lúc nào cũng nói, chồng tôi ăn phải "bùa mê thuốc lú" nên mới lấy một cô gái quê mùa, kém sắc, kém tài và kém cả sức khỏe như tôi.
Thấy tôi không được nhà chồng coi trọng, mẹ đẻ khuyên tôi nên lo cho bản thân, học thêm kiến thức để có thể tự kiếm tiền.
Hai năm vừa qua, vì 2 con còn nhỏ nên tôi chưa thể đi học, đi làm. Tuy vậy, tôi vẫn giấu chồng tập tành kiếm tiền online. Số tiền kiếm được, tôi nghe lời mẹ đẻ, cứ 2 tháng lại mua 1 chỉ vàng. Để chồng không phát hiện ra, tôi bỏ vàng vào trong ruột gối cũ, vứt sâu trong góc tủ.
Chồng tôi ít khi làm việc nhà, càng hiếm khi thu dọn đồ đạc cũ nên chiếc gối vẫn luôn an toàn.
Đợt vừa rồi, tôi và các con về quê ngoại. Chuyến đi kéo dài 1 tuần nên chồng tôi nhờ mẹ đến nấu cơm, dọn nhà cho anh. Sau đó, có lẽ vì cao hứng, bà thu dọn tất cả những đồ đạc cũ và những đồ bà cho là không cần thiết trong nhà tôi rồi ném ra thùng rác.Chiếc tủ đựng chăn gối của vợ chồng tôi được bà thu dọn gọn gàng. Nhưng cũng vì thế mà chiếc gối cũ bị ném đi không thương tiếc.
Về đến nhà, không thấy nó, tôi bị hoảng loạn nên gào lên, khóc lóc rồi thẫn thờ như người mất hồn.Chồng tôi thấy thái độ khác lạ đó còn trách móc. Anh bảo, mẹ đã mất công dọn dẹp nhà cửa, tôi không cảm kích còn tỏ vẻ không vui. Như vậy là phụ công bà. Anh còn bảo, sau này tôi phải học mẹ cách sắp xếp đồ đạc cho khoa học hơn. Căn nhà của hai vợ chồng vốn không rộng rãi nên mấy đồ cũ nát phải thường xuyên loại bỏ...
Những lời nói của anh càng khiến lòng dạ tôi như có kiến bò. Tôi không biết có nên nói với chồng và hỏi thẳng mẹ chồng về số vàng trong chiếc gối cũ đó không?Biết đâu trước khi vứt đi, bà đã kiểm tra và phát hiện ra nhưng không cho chồng tôi biết? Hoặc bà đã nói với chồng nhưng chồng tôi đang thử lòng tôi, xem tôi có thật thà khai nhận hay không?
Trường hợp bà và chồng tôi không tìm ra số vàng đó thì khi tôi hỏi, họ biết chuyện sẽ nghĩ xấu về tôi. Cả nhà chồng sẽ bảo, tôi không đóng góp kinh tế cho gia đình mà lại âm thầm tích trữ "quỹ đen". Như vậy, tôi sẽ càng mất điểm với gia đình chồng.
Tôi nên làm gì lúc này, mong mọi người cho tôi lời khuyên.'Nếu em sống vì hiện tại đã không có ngày mai đầy hối tiếc'
Tôi ngoại tình. Chỉ cần dữ kiện này thôi tôi đã nhận đủ gạch đá để xây nhà. Tôi biết tôi sai hoàn toàn khi tự mình phá hỏng cuộc hôn nhân gần 10 năm. Nhưng...
">Hành động của mẹ chồng khiến nàng dâu hoảng loạn ngày cuối năm
Thời gian qua, hết tích phân, đạo hàm rồi lại đến 7 hằng đẳng thức đáng nhớ bị đem ra mổ xẻ, tranh luận xem có có giá trị trì, có đáng để bắt học sinh phổ thông phải học hết hay không?
Thực ra, đó đều là công thức cơ bản, những kiến thức nền của Toán học nói riêng và các môn khoa học nói chung, không có gì gọi là đánh đố cả. Kể cả 7 hằng đẳng thức thật ra cũng là triển khai từ những phép toán mà chúng ta thường dùng. Bạn có thể không nhớ chúng, nhưng sẽ mất nhiều thời gian để tính toán, lần lại khi cần thiết, nên người ta mới gọi là "đáng nhớ".
Còn những kiến thức cơ bản như trị tuyệt đối hay lim thì trong sách giáo khoa đều đề cập và giải thích đầy đủ, tôi mong mọi người có thể tìm hiểu kỹ lại trước khi so sánh để có được đánh giá khách quan. Dù sao, tôi cho rằng những kiến thức nền tảng vẫn nên biết và nên học ở bậc phổ thông. Sau này, chúng ta có thể dùng đến hay không lại là chuyện khác, vì không ai biết trước được tương lai mình sẽ làm gì?
Còn về kỹ năng sống, tôi thấy các nhà trường hiện nay vẫn đang thực hiện giáo dục đủ cho các em. Ở đây, câu chuyện còn liên quan đến sự phối hợp của gia đình các em nữa. Chính thái độ của phụ huynh với những môn đó sẽ quyết định chất lượng học của học sinh. Ví dụ, những môn như Công nghệ hay Giáo dục công dân đều liên quan khá nhiều đến kỹ năng sống, nhưng đang chưa được chú trọng. Vậy nên, chúng ta cần phải thay đổi nhận thức của phụ huynh và học sinh chứ không riêng gì trách nhiệm của hệ thống giáo dục.
>> Học sinh Việt phải đánh vật với '7 hằng đẳng thức đáng nhớ'
Mặt khác, tôi thấy bây giờ, những thứ như kỹ năng mềm hay ngoại ngữ đang bị thần thánh hóa, đề cao quá mức so với kiến thức chuyên môn. Thực ra, đó cũng chỉ là những phương tiện để chúng ta sử dụng trong khi làm việc, giúp công việc chuyên môn được dễ dàng và trơn tru hơn. Còn cái cốt yếu nhất vẫn cần yếu tố chuyên môn vững vàng thì mới có thể làm việc hiệu quả được. Kỹ năng mềm hay kỹ năng sống chủ yếu đóng vai trò bổ trợ mà thôi.
Tôi thấy những thứ mà môn Toán dạy ở bậc phổ thông của ta là khá dễ hiểu và cơ bản ở mức bề mặt. Hoàn toàn không quá chuyên sâu hoặc hàn lâm gì nếu so với môn Toán ở những bậc cao hơn. Hơn nữa, những môn định hướng kỹ năng sống hay sửa chữa đồ đạc trong nhà cũng đều dạy đầy đủ, chủ yếu do tâm lý học sinh có muốn học hay không?
Chương trình phổ thông của ta vẫn có đủ từ nấu ăn đến điện dân dụng... (học nghề) và muốn học môn nào là do học sinh lựa chọn. Có điều, bản thân phụ huynh Việt lại đang áp đặt tư tưởng của mình (trọng bằng cấp, thành tích), khiến những môn này bị coi là môn phụ.
Tóm lại, chương trình Toán về tích phân, đạo hàm và cả 7 hằng đẳng thức ở bậc phổ thông hiện nay chỉ chủ yếu là giới thiệu và ứng dụng đơn giản, gần như chỉ là thay số vào công thức đã cho, rất rõ ràng. Tôi chỉ không hiểu sao nhiều người lại dị ứng với nó, cho rằng kiến thức quá hàn lâm, đánh đố?
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
">Xem thường kiến thức tích phân, đạo hàm
Em là mẹ đơn thân, năm nay 27 tuổi. Ngày trước, khi còn đang là nhân viên thu ngân của một quán cà phê, em và người yêu cũ quen nhau khi anh ta cùng bạn bè đến quán.
Chúng em yêu nhau được nửa năm thì em phát hiện mình có thai. Ban đầu, anh ta hứa hẹn sẽ đưa em về thưa chuyện với bố mẹ hai bên và làm đám cưới.
Nhưng rồi hết lần này đến lần kia, anh ta tìm cách trì hoãn. Cuối cùng khi cái thai được 3 tháng, anh ta mới nói là bố mẹ anh không chấp nhận em.
Em đau khổ vô cùng nhưng vì nghĩ đứa trẻ không có tội tình gì em vẫn giữ lại con, chấp nhận làm mẹ đơn thân. Khuyên em bỏ thai không được, anh ta cắt đứt liên lạc, rũ bỏ mọi trách nhiệm với mẹ con em.
Những ngày tháng đó thật cơ cực đối với em. Bị nhiều người gièm pha, mẹ con em phải tự thuê trọ, tự kiếm sống. Nhờ gia đình, bạn bè giúp đỡ, cuối cùng em cũng sinh con thuận lợi. Hai mẹ con sống dựa vào nhau qua ngày.
Không hiểu có phải vì thương mẹ vất vả hay không mà con gái em rất ngoan. Nhờ vậy em có thể gửi con vào nhà trẻ từ rất sớm để đi làm lại.
Năm nay, con gái em 5 tuổi, cuộc sống hai mẹ con đã dần ổn định hơn. Dù vẫn phải thuê nhà nhưng em cũng mua cho mình chiếc xe máy để đi lại. Trong tài khoản ngân hàng, em cũng có hơn 300 triệu để dự phòng cho hai mẹ con. Mẹ con em cũng có tiền để đi ăn uống, mua sắm và du lịch vào các dịp đặc biệt.
Nhiều năm qua, vì vết thương lòng quá lớn, em không còn dám quen ai. Nhưng gần đây, một người đàn ông đã đến và khiến cho em phải thay đổi suy nghĩ.
Anh cũng là người trải qua một lần đò. Vợ chồng anh li dị do vợ anh ngoại tình. Cô ta cũng giành quyền nuôi con khiến anh rất buồn. Ban đầu, em tỏ ý không muốn có thêm một mối quan hệ nào vì đã mất niềm tin vào đàn ông. Nhưng anh nói, hãy cho anh cơ hội rồi em quyết định thế nào anh cũng đồng ý.
Từ ngày đó, anh chăm sóc cho em và con gái em rất chu đáo. Những hôm em bận, anh giành luôn việc đưa đón con gái em đi học. Ngày cuối tuần, anh nấu những món ngon cho mẹ con em, đưa con gái em đi trung tâm thương mại chơi. Những hôm em ốm, một tay anh chăm sóc.
Cảm thấy cuộc đời mình cần có một người đàn ông che chở, em đã cho anh cơ hội để cả hai đến với nhau. Khi phát hiện có thai, em vui mừng thông báo với anh.
Anh hạnh phúc vô cùng, vội vã lên kế hoạch để làm đám cưới. Mọi thứ đối với em như trong một giấc mơ. Em nghĩ, qua những tháng ngày đau khổ, cuối cùng rồi em cũng sẽ được bù đắp. Thế nhưng trước ngày cưới, anh lại có một đề nghị khiến em bàng hoàng, ngã khụy.
Chồng sắp cưới nói rằng, sau đám cưới, em sẽ chuyển về căn hộ của anh sinh sống. Tuy nhiên, em nên gửi con gái lại cho ông bà ngoại nuôi bởi vì khi con của em và anh ra đời, cả hai đều không có thời gian lo cho con riêng của em.
Khi em khẳng định, em sẽ cố gắng sắp xếp để lo cho hai con, chồng em mới chia sẻ thật lòng rằng, mỗi lần nhìn con gái của em anh lại nhớ đến con gái của anh và vợ cũ.
Bé đang ở cùng mẹ, trong khi anh lại đi chăm sóc con của người khác thì thật không công bằng. Vì vậy anh muốn em cũng gửi con gái cho ông bà ngoại, để cả hai có thể tập trung vào gia đình mới.
Nghe chồng chia sẻ, em rất buồn. Với em, con gái đã phải chịu quá nhiều thiệt thòi. Nay đi tìm hạnh phúc mới lẽ nào em lại phải bỏ con lại?
Khi em không đồng tình, chồng em có vẻ không vui. Anh lạnh nhạt với con riêng của em. Em sợ rồi anh lại lạnh nhạt với cả đứa trẻ trong bụng em. Em cũng sợ cảnh 2 lần mang thai đều bị người đàn ông của mình chối bỏ.
Trong khi đó, bố mẹ em nói, ông bà sẵn sàng chăm sóc, nuôi nấng con gái một cách chu đáo nhất giúp em. Xin các độc giả cho em vài lời trong tình huống này. Thật sự em rất rối lòng.
Bị từ mặt 15 năm, giờ bố bệnh nặng, có nên về chăm?
Đã 15 năm, tôi chưa bước chân về quê, cũng chưa gặp lại bố mẹ. Thế nhưng, nghe tin bố bị ung thư giai đoạn cuối, lòng tôi bỗng thấy rối bời.
">Cú 'lật mặt' của chồng sắp cưới khiến cô dâu sững sờ
Nhận định, soi kèo Samgurali Tskaltubo vs Dila Gori, 22h00 ngày 9/4: Khó có lần thứ 3
Nhiều người đồng tình với Khu quản lý đường bộ II (Khu II) - Cục Đường bộ Việt Nam khi cho rằng đây là hành vi quảng cáo gây nhiễu thông tin, có thể ảnh hưởng đến an toàn giao thông. Cũng có ý kiến cho rằng đây không phải là quảng cáo mà là sự khẳng định về chất lượng của một doanh nghiệp uy tín mà hiếm có một doanh nghiệp nào làm được.
Dòng chữ "Đoạn đường Sơn Hải bảo hành 10 năm" được ghi trên biển báo (Ảnh: Ngọc Tân).
Tranh thủ quảng cáo hay sự khẳng định về chất lượng?
Độc giả Nguyễn Khánh Ancho rằng "Đây không phải là doanh nghiệp đang thực hiện việc quảng cáo mà là sự khẳng định về chất lượng và uy tín".
Đồng quan điểm, độc giả Đức Minh: "Đã có nhà thầu nào làm được như Sơn Hải chưa? là người dân tôi ủng hộ tập đoàn Sơn Hải, dám khẳng định như vậy thể hiện trách nhiệm của tập đoàn với tài sản của nhà nước, của nhân dân, nhìn nhiều con đường làm hàng nghìn tỷ đồng bị hư hỏng sau một thời gian ngắn sử dụng mà thấy xót xa".
"Kể cả những đoạn đường khác không do tập đoàn Sơn Hải thi công, không có chữ trên biển báo vẫn xảy ra tai nạn cơ mà?", đó là băn khoăn của độc giả Dinh Vu: "Dòng chữ chỉ có vậy, một vài đoạn thì liên quan gì đến mất an toàn giao thông trên cao tốc, kể cả những đoạn đường khác không do tập đoàn Sơn Hải thi công vẫn sẩy ra tai nạn cơ mà, hơn nữa dòng chữ này quá nhỏ so với các dòng phía trên nên việc mất công đi xóa các dòng này còn tiềm ẩn nguy cơ tai nạn cao hơn. Nếu nói do mấy dòng chữ này làm mất tăng nguy cơ tai nạn thì sao khi bàn giao không buộc nhà đầu tư thay luôn?".
""Đoạn đường Sơn Hải bảo hành 10 năm" - đó là trách nhiệm, là quyết tâm, là đạo đức doanh nhân, là niềm tự hào, là cam kết, là lời thề của doanh nghiệp đối với xã hội và cộng đồng… Vậy hà cớ gì phải xóa bỏ lời cam kết tử tế của một doanh nghiệp?", độc giả Suong Bao.
Độc giả Hieu Ngo: "Cái gì luật không cấm, tốt cho dân thì phải khuyến khích làm. Ghi rõ thời gian bảo hành vừa khẳng định uy tín nhà thầu vừa có tác dụng làm gương để nhà thầu khác phấn đấu làm tốt theo, tạo hiệu ứng tốt trong xã hội vậy tại sao không làm? Không nên vì các quy định máy móc làm hạn chế sự phát triển xã hội".
Độc giả Minh Trần Trọng: "Giá như tất cả các tuyến đường đều được công khai rõ ràng như vậy thì sẽ giảm hẳn tình trạng đường chưa, hoặc mới bàn giao đã hư hỏng".
"Khu quản lý đường bộ II và PMU6 mất nhiều tiền để đi làm cái việc mà đúng ra chỉ cần yêu cầu Tập đoàn Sơn Hải phải tự khắc phục", độc giả Hải Lê Thanh
Đoạn cao tốc Nghi Sơn - Diễn Châu có biển báo tốc độ kèm dòng chữ "đường Sơn Hải bảo hành 10 năm" (Ảnh: Báo Chính phủ).
Với góc nhìn khác, độc giả Xuan Anhcho rằng: "Trong trường hợp này, nếu Sơn Hải không có sự xin phép từ trước thì Khu quản lý đường bộ II xóa dòng chữ trên là hoàn toàn hợp lý. Việc cam kết bảo hành 10 năm trên hợp đồng là thể hiện uy tín của nhà thầu, nhà thầu muốn quảng cáo có thể thuê đơn vị truyền thông làm trên các nền tảng thông tin khác, không nên gắn bừa lên biển báo giao thông".
Độc giả To Thaichung ý kiến: "Việc xóa bỏ các quảng cáo trên các biển báo là đúng quy định pháp luật về báo hiệu đường bộ, việc khẳng định chất lượng, thời gian bảo hành công trình chỉ là điều kiện để xét thầu trong đấu thầu xây dựng công trình".
Độc giả Hanh Ho: "Nếu có trong hồ sơ thiết kế thì không sao. Tuy nhiên SH tự ý đưa vào dòng chữ như vậy thì không cơ quan nào dám cho tồn tại. Bởi lẽ các biển báo chỉ có mục đích duy nhất đảm bảo an toàn giao thông, có lợi cho tài xế. Dòng chữ kia quá dài, nội dung không cần thiết, sẽ gây mất an toàn, lỡ có tai nạn xảy ra thì sẽ quy trách nhiệm cho cơ quan quản lý. Vì vậy lột bỏ là rất đúng.
Sơn Hải hoàn toàn có thể thuê đặt các bảng quảng cáo khổ lớn dọc cao tốc, muốn ghi gì thì ghi. Ở các nước phát triển việc đặt các bảng quảng cáo rất nghiêm ngặt, không dễ muốn làm gì thì làm như ở mình, vì họ đặt tiêu chí an toàn là ưu tiên số một. Người dân phải hiểu là Nhà nước làm vậy là có lợi cho mình".
Ở góc nhìn trung lập, độc giả Jundat Ngcho rằng đây là lùm xùm không đáng có bởi là đơn vị quản lý thì Ban quản lý PMU 6 chỉ cần có công văn yêu cầu Tập đoàn Sơn Hải xóa dòng chữ với lý do không có trong thiết kế. Khi Tập đoàn Sơn Hải không thực hiện thì mới xóa và yêu cầu Tập đoàn Sơn Hải phải thanh toán chi phí thực hiện.
Dòng chữ "Vào đường Sơn Hải bảo hành 10 năm" có phải nội dung quảng cáo?
Nhìn nhận dưới góc độ pháp lý, luật sư Quách Thành Lực - Giám đốc công ty luật Pháp trị, Đoàn Luật sư TP Hà Nội cho rằng theo Khoản 1, điều 2 Luật Quảng cáo năm 2012:"Quảng cáo là việc sử dụng các phương tiện nhằm giới thiệu đến công chúng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ có mục đích sinh lợi; sản phẩm, dịch vụ không có mục đích sinh lợi; tổ chức, cá nhân kinh doanh sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ được giới thiệu, trừ tin thời sự; chính sách xã hội; thông tin cá nhân".
Với quy định trên, dòng chữ "Vào đường Sơn Hải bảo hành 10 năm" thể hiện tại "biển báo chỉ hướng đường (treo trên cao) và trên biển thông báo đặt bên lề đường" chứa đựng các yếu tố xác định là hoạt động quảng cáo.
Bởi lẽ: Biển báo là "phương tiện"; chữ "đường" là sản phẩm của tổ chức; chữ "Sơn Hải" là tên tổ chức kinh doanh sản phẩm; "bảo hành 10 năm" thể hiện việc giới thiệu, cam kết chất lượng sản phẩm; toàn bộ thông tin trên, đặt tại biển gắn bên lề đường cao tốc "nhằm giới thiệu đến công chúng sản phẩm" của tổ chức.
Tuy nhiên luật sư Lực cho rằng dòng chữ của Sơn Hải với người dân dường như đã vượt qua giá trị quảng cáo, quảng bá thông thường của sản phẩm để chạm đến giới hạn kính trọng, ngưỡng mộ một doanh nghiệp làm đường có trách nhiệm, đảm bảo chất lượng vượt trội, dám khác biệt với số đông.
Vậy dòng chữ "Vào đường Sơn Hải bảo hành 10 năm" thể hiện tại "biển báo chỉ hướng đường (treo trên cao) và trên biển thông báo đặt bên lề đường" có hợp lý, hợp tình?.
Luật sư Lực cho rằng về lý, khi phân định từ vai trò, quyền hạn, tính chất sở hữu ta có thể thấy rằng: Sơn Hải là nhà thầu thi công làm đường theo thiết kế của chủ đầu tư, kết thúc bàn giao sản phẩm đường cho đơn vị quản lý, Sơn Hải chỉ còn nghĩa vụ bảo hành và không sở hữu tài sản liên quan đến dự án đã thực hiện xong;
Thứ hai, đường cao tốc và các tấm biển báo, biển chỉ dẫntrên đường cao tốc nếu nằm trong thiết kế thì thuộc về tài sản công, thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước quản lý thông qua Khu quản lý đường bộ II (Khu II) - Cục Đường bộ Việt Nam;
Bên cạnh đó, các biển quảng cáo, biển hiệu trên đường cao tốc nếu do Sơn Hải tự đầu tư, không hạch toán chi phí do Nhà nước chi trả thì không được phép tồn tại hợp pháp trên đường cao tốc; Chủ sở hữu, người quản lý với tài sản có quyền quyết định các nội dung thể hiện trên biển báo, biển hiệu phù hợp với quy định pháp luật.
Bởi vậy "Vào đường Sơn Hải bảo hành 10 năm" tồn tại trên các biển báo, biển hiệu nhìn theo góc độ quyền sở hữu, tuân thủ pháp luật thì chưa phù hợp với quy định pháp luật hiện hành.
Về tình có thể thấy rằng: Dòng chữ "Vào đường Sơn Hải bảo hành 10 năm" không chỉ là quảng cáo mà còn là cam kết về chất lượng, chẳng những không gây ra sự sao nhãng, đãng trí của người lái xe mà còn giúp họ có sự an tâm, tin tưởng, tập trung cần thiết, hữu ích khi điều khiển xe trên đường cao tốc do Sơn Hải thi công, được Nhà nước đầu tư.
Góc nhìn của Khu quản lý đường bộ II (Khu II) - Cục Đường bộ Việt Nam khi phát biểu "Tôi đã yêu cầu PMU 6 chỉ đạo nhà thầu xóa bỏ dòng chữ này do nó không có trong hồ sơ thiết kế. Bên cạnh đó, luật pháp cấm hành vi quảng cáo trên đường cao tốc gây nhiễu thông tin, có thể ảnh hưởng đến an toàn giao thông" theo luật sư Lực dường như không toàn diện, không đa chiều, bị đóng khung, bó hẹp trong những quy định cũ không theo kịp một hoạt động dám khác biệt mà Sơn Hải mang đến.
Tổng Bí thư Tô Lâm nhấn mạnh "điểm nghẽn" của "điểm nghẽn" là "thể chế" và khẳng định: "Tất cả do mình". Thể chế pháp lý hiểu một cách ngắn gọn là những quy định và chuẩn mực pháp lý như hiến pháp, luật pháp và các chính sách. Từ đó, để Nhà nước thiết lập khung pháp lý và hướng dẫn hành vi của các cá nhân, tổ chức, nhằm bảo đảm ổn định, thúc đẩy kinh tế và hỗ trợ phát triển xã hội.
Tháo gỡ điểm nghẽn phải bắt đầu từ tư duy người quản lý. Hành động khác biệt nhưng tốt đẹp, hữu ích cho xã hội của Sơn Hải cần phải được cơ quan quản lý, ghi nhận cùng chung tay tìm giải pháp hài hòa cho tồn tại chứ không nên vì quyền tôi, quy định thế nào cứ thế mà làm, cứ xóa bỏ dù cái anh làm có tốt đến đâu.
"Nhân dân giám sát thì đúng đắn, thực chất và hiệu quả vô cùng. Người dân chúng tôi ủng hộ doanh nghiệp tử tế, làm ăn đàng hoàng, dám cam kết, dám chịu trách nhiệm như Sơn Hải", luật sư Quách Thành Lực nêu quan điểm.
">Độc giả tranh luận dòng chữ "Sơn Hải bảo hành 10 năm" có phải là quảng cáo
Những thành viên của Hội Vườn Xinh Sài Gòn mong muốn lan tỏa đam mê trồng cây của mình ra cộng đồng bằng các "Shop 0đ".
Phủ xanh cuộc sống bằng “Shop 0đ”
Đưa tay cắt những trái đậu “khổng lồ” trong vườn nhà, chị Nguyễn Thị Hồng Nhung (Ban Quản trị Hội Vườn Xinh Sài Gòn) tự hào khoe đã “lôi kéo thành công” nhiều người trồng cây xanh từ khi hội ra đời. Bởi tại đây, người yêu cây có thể đến nhận, lấy cây, hạt giống về trồng miễn phí.
Chị Nhung cho biết, Hội Vườn Xinh Sài Gòn do các “lão làng” trong giới cây cảnh và những người đam mê trồng cây đồng sáng lập. Chị nói: “Ban đầu, chúng tôi quen nhau qua mạng vì cùng đam mê trồng cây. Cuối cùng, thấy ai cũng yêu cây, chúng tôi quyết định thành lập Hội Vườn Xinh Sài Gòn trên Facebook”.
Chị Nhung trong một phiên chợ 0 đồng do Hội Vườn Xinh Sài Gòn tổ chức. Sau thời gian phát triển, kết nối nhiều người cùng đam mê trồng cây, các thành viên giàu kinh nghiệm của Vườn Xinh Sài Gòn nhận thấy cần có 1 nơi để cho, nhận cây và hạt giống với giá 0 đồng.
Mục đích của việc này là để lan tỏa đam mê trồng trọt đến mọi người trong cộng đồng. Do đó, hội lập ra các "Shop 0đ" (Cửa hàng 0 đồng-PV), nơi sẽ tặng cây, hạt giống cây trồng, hoa… cho mọi người dân.
Chị Tới đem cây giống được tặng đến "Shop 0đ" tại quận Bình Tân cho người cần. Hiện nay, Hội Vườn Xinh Sài Gòn có 2 "Shop 0đ" tại quận Bình Tân, và quận Tân Phú, TP.HCM. Đây là các điểm giao lưu, trao đổi cây, hạt giống miễn phí của người đam mê trồng cây. Chị Nhung nói, địa điểm này mở ra dành cho mọi người chứ không phải dành riêng cho các thành viên trong hội.
“Mọi người, miễn là yêu cây xanh, muốn trồng cây xanh đều có thể đến ''Shop 0đ''. Tại đây, mọi người thích cây nào thì lấy cây đó về trồng. Tất cả đều miễn phí. Khách đến lấy cây, chúng tôi rất vui và cám ơn vì mọi người đã trồng thêm cây xanh cho chính mình, cho thành phố”, chị Nhung chia sẻ thêm.
Khu vực dành riêng cho việc lưu giữ hạt giống cây trồng miễn phí tại "Shop 0đ" quận Bình Tân. Sự xuất hiện của các "Shop 0đ" đã kéo những người có đam mê trồng cây xích lại gần nhau. Chị Nhung nói, tại "Shop 0đ" do chị làm chủ có rất nhiều người đến tặng, nhận cây, hạt giống miễn phí. Đỉnh điểm, có lần, số cây tại Shop không đủ cung cấp cho người có nhu cầu.
“Một trong số những cây mà Shop không đủ số lượng để tặng người có nhu cầu là hương thảo. Cây này có mùi hương rất quyến rũ nên nhiều người thích. Lần ấy, chúng tôi không đủ cây để tặng hết cho mọi người nên đành trao cho những người đến trước”, chị Nhung kể.
Sau khi nhận cây, nhiều người đã phủ xanh sân thượng bằng các giàn cây mướt mắt. Sân chơi cho người yêu cây
Hôm chúng tôi có mặt, chị Lê Thị Tới (thành viên Hội Vườn Xinh Sài Gòn) cũng đem cây con như dưa gang, bầu hồ lô khổng lồ của thành viên tên Liêm Phan gửi đến tặng Shop. Chị cho biết, "Shop 0đ" chia làm 2 khu vực rõ ràng: khu trưng bày cây và khu lưu trữ hạt giống.
“Khi đến Shop, người có nhu cầu tặng cây sẽ đặt ở khu vực trưng bày cây. Ai muốn tặng hạt giống thì bỏ vào các ly nhựa dành riêng cho việc lưu trữ, bảo quản hạt giống. Sau đó, bà con, người đi đường, người đam mê trồng trọt, ai thích cây gì cứ đến Shop lấy cây, hạt giống đem về trồng”, chị Tới chia sẻ.
Một thành viên của Hội Vườn xinh Sài Gòn khoe căn nhà đầy hoa của mình trên trang cá nhân của hội. Đặc biệt, khi khách đến lấy cây, các thành viên của Hội Vườn Xinh Sài Gòn đều tận tình hướng dẫn, chia sẻ cách trồng, chăm sóc cây. Chị Nhung cho biết, hiện nay, trong hội có các thành viên giàu kinh nghiệm trong việc trồng, chăm sóc cây.
Họ là các “chuyên gia” về những loại cây nhất định và luôn nhiệt tình chia sẻ kinh nghiệm của mình cho người yêu cây đến Shop lấy cây về trồng. Đặc biệt, với khát vọng lan tỏa thú vui trồng cây xanh, Hội Vườn Xinh Sài Gòn thường xuyên tạo ra các sân chơi cho người yêu cây.
Người yêu công việc trồng cây có thể tham dự, nhận cây miễn phí từ phiên chợ 0 đồng. Mỗi Chủ nhật của tuần cuối cùng trong tháng, hội đều tổ chức họp mặt, mở các chợ cây 0 đồng. Những phiên chợ như thế thu hút hơn 200 người yêu cây tham gia trao đổi, nhận cây, hạt giống 0 đồng về trồng.
Chị Nhung chia sẻ, thời điểm miền Trung bị ảnh hưởng nặng nề do lũ lụt, những người yêu cây trong hội đã lên ý tưởng đấu giá cây để có kinh phí hỗ trợ đồng bào vùng lũ. Qua các hoạt động thường xuyên, sôi nổi này, Hội Vườn Xinh Sài Gòn, "Shop 0đ" lan tỏa thành công niềm đam mê trồng cây trong cộng đồng.
Việc các thành viên, người dân sau khi nhận cây phản hồi lại bằng hình ảnh như thế này khiến những người như chị Nhung vô cùng hạnh phúc. Sức hút ấy khiến nhiều người biến khoảng bê tông khô khan trên sân thượng, chút diện tích ban công bé tẹo của mình thành những giàn nho trĩu quả, vườn hoa rực rỡ sắc màu…
Chị Nhung chia sẻ: “Niềm vui của chúng tôi là sau khi khách đến lấy cây về trồng một thời gian, họ sẽ phản hồi bằng những hình ảnh cây ra lá, trổ hoa, kết trái trong vườn, trên ban công, sân thượng… nhà mình”.
Mong muốn sẽ mở rộng Shop 0đ
Chị Nguyễn Thị Hồng Nhung cho biết: “Các cô, chú lớn tuổi trong hội tặng rất nhiều cây giống, hạt giống tốt cho tất cả mọi người yêu cây, có đam mê trồng trọt. Những người như tôi chỉ là lực lượng kế thừa”.
“Tuy nhiên, chúng tôi hy vọng sẽ tiếp nối được việc làm đầy ý nghĩa của các cô, các chú. Đặc biệt, nếu tìm được người có tâm huyết, chúng tôi mong muốn sẽ mở rộng ra mỗi quận có 1 "Shop 0đ”", chị Nhung nói thêm.
Cô gái Đắk Lắk bỏ việc lương cao, về trồng nghìn cây sen đá
Từ khi quyết định làm nông dân, mỗi ngày Nga phải làm việc hơn 12 tiếng, nhưng cô thấy rất vui.
">Người dân TP.HCM mở 'Shop 0đ', lan tỏa thú vui trồng cây
">Thần chính tả có thấy lỗi sai trong đoạn văn này