您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Nhận định, soi kèo Cukaricki vs FK IMT Belgrad, 23h00 ngày 7/4: Mệnh lệnh phải thắng
NEWS2025-04-10 22:48:27【Thể thao】8人已围观
简介 Pha lê - 07/04/2025 08:53 Nhận định bóng đá g lịch bóng đá italialịch bóng đá italia、、
很赞哦!(1331)
相关文章
- Nhận định, soi kèo U17 Việt Nam vs U17 Nhật Bản, 22h00 ngày 7/4: Nhe nhóm giấc mơ World Cup
- Đồ họa quá xấu nhưng vì sao tựa game này vẫn được yêu thích?
- Cựu CEO Nguyễn Thành Nam chia sẻ câu chuyện khởi nghiệp của FPT
- Viettel được chọn cung cấp hạ tầng viễn thông và CNTT cho APEC 2017
- Kèo vàng bóng đá Sporting Lisbon vs Braga, 02h45 ngày 8/4: Trở lại đỉnh bảng
- Giới nổi tiếng “phát điên” sau khi Donald Trump thắng cử Tổng thống Mỹ
- Bình Phước: Triển khai ứng dụng chữ ký số trong cơ quan nhà nước
- Ứng dụng công nghệ trong đào tạo tại doanh nghiệp Việt
- Nhận định, soi kèo Goulburn Valley Suns vs Port Melbourne Sharks, 16h30 ngày 8/4: Ngậm đắng nuốt cay
- Sơ khảo cuộc thi “Sinh viên với ATTT” 2017 được tổ chức đồng thời tại 3 thành phố
热门文章
站长推荐
Soi kèo phạt góc Arsenal vs Real Madrid, 2h00 ngày 9/4
Sau khi mở ứng dụng, bạn sẽ nhìn thấy một danh sách vô hạn các video đã xem gần đây, được kéo trực tiếp từ lịch sử YouTube của bạn. Thông thường, các ứng dụng trong iMessage chỉ chứa một lượng thông tin khá nhỏ nên đây được xem là tính năng hữu ích. Một bổ sung khác là khả năng tìm kiếm ngay trong ứng dụng. Trên cùng ứng dụng là ô trống để bạn tìm kiếm bất kỳ video nào trên YouTube bằng văn bản hoặc giọng nói. Khi bấm vào, nó tiết lộ các từ khóa tra cứu mới nhất.
Tìm thấy video mong muốn rồi, ứng dụng cho phép bạn xem toàn màn hình trước khi chia sẻ bằng cách bấm vào ba chấm tròn xếp theo hàng dọc ở góc trên bên phải, tìm nút Watch. Sau khi đã chọn một video, nó sẽ hiển thị như một thẻ iMessage để gửi cho bạn bè và họ cũng được xem ngay mà không phải thoát cửa sổ trò chuyện.
">YouTube trên iPhone có cập nhật mới, hỗ trợ iMessage
Global IT Challenge là cuộc thi công nghệ dành cho thanh thiếu niên khuyết tật đến từ nhiều quốc gia với ý nghĩa thông qua ứng dụng CNTT giúp các em có cơ hội giao lưu, hòa nhập cộng đồng và tìm kiếm cơ hội việc làm.
Cuộc thi “Thách thức công nghệ thông tin toàn cầu” dành cho thanh thiếu niên khuyết tật năm 2017 - Global IT Challenge, được tổ chức tại Hà Nội từ ngày 19/9 đến ngày 21/9/2017, là một trong các hoạt động kỷ niệm 25 năm thiết lập quan hệ Ngoại giao Việt Nam – Hàn Quốc.
Đây là hoạt động được khởi xướng bởi Bộ Y Tế và Phúc lợi Hàn Quốc, với sự tham gia tổ chức của Hội Phục hồi Chức năng Người khuyết tật Hàn Quốc (Korean Society for Rehabilitation of Persons with Disabilities- KSRPD) và Tập đoàn điện tử LG.
Tham dự cuộc thi năm nay có 100 học sinh khuyết tật tuổi từ 13 đến 19 được lựa chọn từ 16 nước châu Á: 3 quốc gia ở Đông Á (Hàn Quốc, Mông Cổ, Trung Quốc), 6 quốc gia ở Đông Nam Á (Indonesia, Brunei, Philippines, Thái Lan, Campuchia, Việt Nam), 5 quốc gia ở Nam Á (Bangladesh, Ấn Độ, Nepal, Sri Lanka, Pakistan), 2 quốc gia ở Trung Á (Kazakhstan, Uzbekistan).
Các thanh thiếu niên khuyết tật đến với cuộc thi. Nguyễn Đoàn An, một trong những đại diện đến từ Việt Nam chia sẻ: ”Cuộc thi giống như bước đệm giúp em tiến gần hơn đến cánh cửa Đại học và trở thành một biên tập viên hình ảnh trong tương lai”.
Ngoài mục tiêu tạo điều kiện cho các thanh thiếu niên khuyết tật học hỏi, thực hành CNTT, một trong những hoạt động lớn của cuộc thi là phối hợp giữa các cơ quan chính phủ xây dựng kế hoạch hỗ trợ phát triển CNTT cho người khuyết tật ở các nước.
Trao giải cho các thí sinh tại cuộc thi Global IT Challenge 2017. Từ năm 1992, IT Challenge lần đầu tiên được tổ chức tại Hàn Quốc với phương châm “Không bỏ lại ai phía sau”. Năm 2011, cuộc thi được phát triển thành quy mô toàn cầu với sự tham gia của nhiều nước ở khu vực châu Á Thái Bình Dương và luôn có sự đồng hành, hỗ trợ của Tập đoàn LG.
T.P.
">Cuộc thi Global IT Challenge: Hỗ trợ phát triển CNTT cho người khuyết tật
">FPT Shop mở bán Coolpad Sky 3 Pro, giá 3.990.000 đồng
Nhận định, soi kèo Travnik vs Jedinstvo Bihac, 21h00 ngày 9/4: Đối thủ khó lường
Theo Luật căn cước công dân có hiệu lực từ ngày 1/1/2016, cơ sở dữ liệu (CSDL) quốc gia về dân cư là tập hợp thông tin cơ bản của tất cả công dân Việt Nam được chuẩn hóa, số hóa, lưu trữ, quản lý bằng cơ sở hạ tầng thông tin để phục vụ quản lý nhà nước và giao dịch của cơ quan, tổ chức, cá nhân.
Đối với việc quản lý, khai thác và sử dụng CSDL quốc gia về dân cư, Luật Căn cước công dân quy định rõ, CSDL về dân cư là tài sản quốc gia, được Nhà nước bảo vệ theo quy định của pháp luật về bảo vệ công trình quan trọng liên quan đến an ninh quốc gia. CSDL quốc gia về dân cư là CSDL dùng chung, do Bộ Công an quản lý.
Cơ quan quản lý CSDL chuyên ngành, cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội được khai thác thông tin trong CSDL quốc gia về dân cư thuộc phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình; Công dân được khai thác thông tin của mình trong CSDLsở dữ liệu quốc gia về dân cư; tổ chức và cá nhân không thuộc quy định tại các điểm trên có nhu cầu khai thác thông tin trong CSDL quốc gia về dân cư phải được sự đồng ý của cơ quan quản lý CSDL về dân cư theo quy định của pháp luật.
Hiện tại, Bộ Tài chính đang xây dựng dự thảo Thông tư quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí khai thác, sử dụng thông tin trong CSDL quốc gia về dân cư. Dự thảo Thông tư này vừa được đăng tải công khai trên Cổng thông tin điện tử Chính phủ để lấy ý kiến đóng góp của người dân, doanh nghiệp.
">Đề xuất phí khai thác dữ liệu chi tiết dân cư là 800 đồng/1 thông tin về công dân
Chiều ngày 19/9, tại Hà Nội, Bộ TT&TT vừa tổ chức lễ công bố phát hành Sách Trắng CNTT-TT Việt Nam 2017. Đây là ấn phẩm cung cấp thông tin, số liệu thống kê chính thức về một số lĩnh vực do Bộ TT&TT quản lý, cụ thể gồm: ứng dụng CNTT, Công nghiệp CNTT, An toàn thông tin, Viễn thông, Internet, Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử, Bưu chinh, Nghiên cứu và đào tạo về CNTT-TT cùng các lĩnh vực khác có liên quan.
Phát biểu tại lễ công bố phát hành Sách Trắng 2017, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn cho biết, trong thời gian qua, Đảng và Chính phủ đã rất quan tâm đến sự phát triển của ngành CNTT đặc biệt là trong bối cảnh trên thế giới xuất hiện nhiều xu hướng công nghệ tiên tiến với CNTT là nền tảng cho sự đổi mới và sáng tạo.
CNTT ở nước ta được coi là hạ tầng của hạ tầng kinh tế - xã hội, là động lực để phát triển đất nước, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, góp phần đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa. CNTT cũng là lĩnh vực quản lý nhà nước được Bộ TT&TT rất chú trọng trong giai đoạn hiện nay.
Để đáp ứng nhu cầu thông tin phục vụ cho công tác quản lý nhà nước, phát triển thị trường, thu hút đầu tư, hội nhập kinh tế thế giới trong lĩnh vực CNTT-TT… từ năm 2009, Bộ TT&TT đã tổ chức xây dựng Sách Trắng CNTT-TT Việt Nam. Đây là một ấn phẩm có uy tín, cung cấp số liệu thống kê chính thức về lĩnh vực do Bộ TT&TT quản lý, phản ánh hiện trạng phát triển CNTT-TT của đất nước, được nhiều cơ quan, tổ chức trong nước và quốc tế sử dụng.
Sau hai năm 2015 - 2016 tập trung rà soát các chỉ số về ngành CNTT-TT, năm nay, Bộ TT&TT đã phối hợp với các Bộ, ngành, địa phương và các tổ chức liên quan tiếp tục thu thập, xử lý, phân tích số liệu để hoàn thành xây dựng Sách Trắng CNTT-TT.
Theo đại diện Vụ CNTT - Bộ TT&TT, được khởi động triển khai từ khoảng tháng 3/2017, đến nay phiên bản tiếng Việt của Sách Trắng CNTT-TT 2017 đã được in và phát hành, phiên bản tiếng Anh của ấn phẩm này sẽ được hoàn thiện, in ấn và dự kiến phát hành trong tháng 10 năm nay. Đồng thời, Bộ TT&TT cũng sẽ công bố tài liệu Sách Trắng CNTT-TT Việt Nam 2017 dưới dạng điện tử trên Cổng thông tin của Bộ để độc giả có thể tham khảo rộng rãi.
Cũng trong phát biểu tại buổi lễ, Bộ trưởng Trương Minh Tuấn cho biết, trong năm 2016, ngành TT&TT tiếp tục khẳng định vai trò, vị trí của mình trong sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Tổng doanh thu phát sinh toàn ngành ước đạt 1,64 triệu tỷ đồng (tương đương 72,7 tỷ USD), tốc độ tăng trưởng đạt 9,1% so với năm 2015, cao hơn 3% so với tăng trưởng GDP trung bình cả nước.
">Tiếp tục đổi mới phương pháp thống kê, nâng cao giá trị thông tin trong Sách Trắng CNTT
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) được hình thành từ sự phát triển mạnh mẽ của các công nghệ số, vì vậy CNTT là mắt xích có vai trò rất quan trọng giúp người lao động hội nhập vào lực lượng lao động sản xuất tiên tiến và có sức cạnh tranh toàn cầu. Kỹ năng CNTT và khoa học máy tính cần được xem là kỹ năng cơ bản của mọi học sinh ngày từ những cấp học đầu tiên. Điều đó làm nảy sinh một yêu cầu tất yếu của việc đổi mới đổi mới giáo dục Tin học trong nhà trường – môn học hiện nay được đánh giá là vẫn còn nhiều nội dung chậm cập nhật và thiếu tính ứng dụng.
Nhìn vào chương trình giáo dục Tin học trên thế giới, ngày càng nhiều quốc gia lựa chọn các chương trình mang tính ứng dụng và phổ cập toàn cầu, không chỉ cung cấp cho học sinh kiến thức, kỹ năng số mà còn giúp các em rèn luyện tư duy. Những chương trình ứng dụng kỹ thuật điện toán đám mây cho phép người dùng có thể lưu trữ, chia sẻ thông tin, kết nối và làm việc nhóm trực tuyến không phụ thuộc rào cản địa lý. Đồng thời, các kỹ năng công dân số như an toàn sử dụng Internet, bảo mật thông tin là những nội dung bắt buộc được đưa vào giảng dạy trong nhà trường. Ở cấp học trung học, học sinh còn làm quen với các ngôn ngữ lập trình đơn giản và phù hợp với độ tuổi, để rèn luyện khả năng phân tích, tư duy logic, giải quyết vấn đề, sáng tạo… Đây đều là những kỹ năng cần thiết để các em trở thành các công dân chủ động và tham gia tích cực vào lực lượng lao động có sức cạnh tranh mạnh mẽ.
Tại Việt Nam, nội dung chương trình sách giáo khoa Tin học vẫn còn xoay quanh hệ điều hành WinXP, bộ Office 2013 hay ngôn ngữ Pascal vốn đã không còn được ứng dụng để lập trình trong hiện tại. Từ năm 2016, Cục CNTT - Bộ Giáo dục và Đào tạo đã kết hợp với Microsoft Việt Nam và Trung tâm CNTT - Truyền thông Vietnet (Vietnet-ICT) triển khai thí điểm những nội dung CNTT cập nhật theo kịp với xu hướng hội nhập quốc tế tại một số các tỉnh thành trong chương trình học tập ngoại khóa. Song song với việc đổi mới nội dung, các đợt tập huấn nhằm nâng cao kiến thức và phương pháp tổ chức lớp học cho giáo viên Tin học tại các địa bàn khó khăn đã được triển khai. 472 giáo viên đến từ 6 tỉnh, thành phố trên cả nước được tập huấn đã trực tiếp giảng dạy các nội dung đổi mới giáo dục Tin học cho hơn 42.000 học sinh.
">100.000 học sinh sẽ được tiếp cận với phương pháp học Tin học mới