您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Zune giảm giá mùa Giáng sinh
NEWS2025-02-25 00:26:25【Nhận định】6人已围观
简介TheảmgiámùaGiálịch thi đấu ngoại hạng anh 2023 2024o nhà sản xuất Microsoft, công bố giảm giá này sẽlịch thi đấu ngoại hạng anh 2023 2024lịch thi đấu ngoại hạng anh 2023 2024、、
TheảmgiámùaGiálịch thi đấu ngoại hạng anh 2023 2024o nhà sản xuất Microsoft, công bố giảm giá này sẽ bắt đầu có hiệu lực từ ngày mai (19/11/08) trên các thị trường Mỹ và Canada.
Giá bán lẻ mới của những mẫu nghe nhạc thuộc dòng máy này sẽ là:
Zune dung lượng 4 GB có giá 99,99 USD (giá hiện tại 129,99 USD).
很赞哦!(5477)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Ipswich vs Tottenham, 22h00 ngày 22/2: Bất ngờ hợp lý
- Tâm sự: Vợ ơi, hãy dựa vào vai anh
- Nguy kịch vì hội chứng Stevens Johnson sau 2 ngày ăn cua
- Tân Thịnh phòng, chống dịch bệnh vật nuôi bằng... nhóm Zalo!
- Siêu máy tính dự đoán Las Palmas vs Barca, 03h00 ngày 23/2
- NSND Mai Hoa, NSƯT Việt Hoàn hội ngộ trong 'Con thuyền không bến'
- Nhà mạng phải chặn điện thoại 2G, hỗ trợ người dân lên 4G
- Bí quyết làm tốt bài thi môn Vật lý thi tốt nghiệp THPT
- Nhận định, soi kèo Bayern Munich vs Eintracht Frankfurt, 23h30 ngày 23/2: Không dễ thắng
- Người cha mở trường riêng vì không muốn con theo học giáo dục truyền thống
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Hải Phòng vs Hồng Lĩnh Hà Tĩnh, 19h15 ngày 22/2: Thêm một kết quả thất vọng
- Tối 18/5, tại Trường THPT Trần Phú– Hoàn Kiếm (Hà Nội) đã diễn ra buổi lễ Tri ân và lễ trưởng thành cho học sinh khối 12.
>> Học sinh đầu trần đến trường nơi ‘chảo lửa’">Trò lớp 12 đẹp lung linh trong lễ trưởng thành
Thanh Hùng
Gợi ý đáp án môn Toán thi tốt nghiệp THPT năm 2021
Chiều 7/7, các thí sinh dự thi tốt nghiệp THPT năm 2021 đã trải qua bài thi môn Toán. Dưới đây là đáp án gợi ý cho đề thi môn Toán thi tốt nghiệp THPT 2021.
">Đáp án chính thức môn Toán thi lớp 10 Hà Nội năm 2020
Việc Tiến sĩ Đại học Thanh Hoa Lý Nhất Châu kiếm được tới 50 triệu NDT nhờ livestream bán khóa học về AI đã gây xôn xao nước này. "Các khóa đào tạo AI bắt đầu gia tăng vào tháng 3 năm ngoái và vào đầu năm nay, mức độ phổ biến của nó, đặc biệt sau sự ra đời của mô hình chuyển văn bản thành video Sora OpenAI, đã đạt đến đỉnh điểm", một người đứng đầu khóa học AI khác tiết lộ với tờ The Paper. “Lý Nhất Châu đã tham gia vào lĩnh vực này vào cuối năm ngoái, tận dụng xu hướng kép giữa AI và nền tảng phát trực tiếp” để có thể kiếm được khoản lợi nhuận lớn như vậy.
Theo The Paper, các khóa học về AI tương tự như của TS Lý có thể được tìm thấy ở khắp nơi trên các phương tiện truyền thông xã hội của Trung Quốc như Douyin, Zhihu và Bilibili. Ngoài Lý Nhất Châu, những người có ảnh hưởng trong lĩnh vực AI nổi tiếng trên Internet còn có "Thầy giáo Hạc" và "Trương Thi Đồng", trong số đó, Thầy Hạc có hơn 7,77 triệu người hâm mộ và Trương Thi Đồng có hơn 100.000 lượt theo dõi.
Các khóa học AI được quảng cáo là "chỉ mất ba tuần để giúp mọi người trở thành bậc thầy từ con số 0" hay "không cần kiến thức cơ bản gì, chỉ cần có điện thoại di động là có thể học". Một cá nhân có thể bán được doanh số 200.000 NDT (khoảng 684 triệu đồng) chỉ trong vòng 2 giờ livestream trên nền tảng mạng xã hội.
Tuy nhiên, nhiều cư dân mạng mua khóa học AI của Lý Nhất Châu đều bày tỏ sự không hài lòng với nội dung của khóa học.
"Tôi đã mua một khóa học trị giá 199 NDT (khoảng 680 nghìn đồng) nhưng hầu như không hữu ích. Điều khó chịu nhất là vào ngày thứ hai của buổi học, các học viên được yêu cầu nâng cấp lên khóa học nâng cao trị giá 1980 NDT (khoảng 6,7 triệu đồng). Khóa học 199 NDT không dạy gì cả”, một học viên nói.
“Tôi mua ngay khi thấy phấn khích, sau này tôi phát hiện trên Internet có rất nhiều video miễn phí còn hay hơn các khóa học của anh ấy". Một học viên khác thẳng thắn nói: “Tôi đã xem hơn chục khóa học, thật lãng phí, kiểu như ‘bản thân tôi đã học toán cao cấp, nhưng chương trình này chỉ mới đang dạy cộng trừ".
Theo dữ liệu từ Feigua, khóa học AI trị giá 199 NDT của Lý Nhất Châu có tên “Khóa học trí tuệ nhân tạo cho mọi người” đã bán được khoảng 250.000 đơn vị chỉ trong năm 2023, tạo ra doanh thu khoảng 50 triệu NDT (khoảng hơn 171 tỷ đồng). Một ảnh chụp màn hình lan truyền trên mạng cho thấy riêng bản thân TS Lý đã kiếm được hơn 100 triệu NDT (khoảng 342 tỷ đồng) trong 3 năm từ các khóa học AI của mình.
Trong khi đó, các phiên bản lậu của các khóa học của Lý Nhất Châu được bán rộng rãi trên mạng với giá rẻ bất ngờ, một số nền tảng thậm chí còn tặng kèm. Vào ngày 21/2, giữa làn sóng hoài nghi, TS Lý Nhất Châu bày tỏ rằng hầu hết các cư dân mạng phê bình và phản đối những nỗ lực mới như khóa học AI của anh ấy có thể chưa bao giờ trực tiếp trải nghiệm nó.
Theo trang web chính thức của Trường Thiết kế và Nghệ thuật tại Đại học Hồ Nam, Lý Nhất Châu đã theo học cử nhân và thạc sĩ tại đây và có bằng Tiến sĩ chuyên ngành Thiết kế tại Đại học Thanh Hoa, đồng thời là người sáng lập 3 công ty công nghệ.
Một số chuyên gia nhận định, với mức giá thấp của khóa học của Lý Nhất Châu, không nên đặt những kỳ vọng viển vông vào nó. Thay vào đó, đây nên được coi là cơ hội quý giá cho những người mới bắt đầu làm quen với công nghệ AI.
Tử Huy
Rủi ro khó lường phía sau các khóa học hè cho trẻ có chi phí 'khủng'Ở Trung Quốc, xu hướng các bậc cha mẹ gửi con đến trại hè xây dựng tác phong, rèn kỷ luật tại các vùng hoang dã đang ngày càng phổ biến.">Tranh cãi tiến sĩ trường top kiếm 342 tỷ đồng nhờ livestream bán khóa học AI
Nhận định, soi kèo Hermannstadt vs Gloria Buzau, 22h00 ngày 21/2: Tiếp tục trắng tay
Tôi thực sự cảm thấy khó chịu khi mẹ chồng năm lần bảy lượt bóng gió việc chúng tôi phải trả công cho 3 năm bà ra trông cháu giúp hai vợ chồng.Mẹ chồng thua cờ bạc, con dâu có nên cho vay tiền để trả nợ?">
Mẹ chồng ra trông con: Tôi vừa phải 'hầu hạ' vừa phải trả tiền
Mỗi người cần tự bảo vệ dữ liệu cá nhân trên không gian mạng. (Ảnh minh hoạ: Internet)
Trên thực tế, Việt Nam đã có khung pháp lý ở mức độ cơ bản về bảo vệ dữ liệu cá nhân. Cụ thể, Hiến pháp năm 2013 cùng với hệ thống pháp luật nói chung đã tạo ra nền tảng cần thiết để bảo vệ các quyền đối với dữ liệu của cá nhân.
Chế tài xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ dữ liệu cá nhân đang được quy định rải rác ở rất nhiều văn bản quy phạm pháp luật. Một trong số đó là Nghị định 15/2020/NĐ-CP, quy định mức phạt hành chính đối với nhiều loại hành vi xâm phạm quyền riêng tư, bảo vệ thông tin của cá nhân từ 2 triệu đến 70 triệu đồng.
Những người có hành vi vi phạm quyền riêng tư thông tin cá nhân, tùy vào tính chất, mức độ vi phạm có thể bị xử lý theo quy định tại Điều 288 Bộ Luật Hình sự 2015.
Cụ thể “Tội đưa hoặc sử dụng trái phép thông tin mạng máy tính, mạng viễn thông” với khung hình phạt cao nhất là 7 năm tù, phạt tiền từ 20 triệu đến 200 triệu đồng; trường hợp có tình tiết tăng nặng thì phạt tối đa 1 tỷ đồng.
Ngoài ra, Bộ luật Hình sự năm 2015 quy định rất rõ về “Tội xâm phạm bí mật hoặc an toàn thư tín, điện thoại, điện tín hoặc hình thức trao đổi thông tin riêng tư khác của người khác” tại Điều 159.
“Tuy nhiên, từ thực tế diễn biến vi phạm pháp luật trong thời gian gần đây cho thấy cả hai tội danh này chưa quy định cụ thể, trực tiếp về các hành vi vi phạm pháp luật liên quan tới dữ liệu cá nhân đang diễn ra”, Vị Phó Viện trưởng Viện Khoa học pháp lý (Bộ Tư pháp) nhận định.
Nhiều khoảng trống pháp luật về bảo vệ dữ liệu cá nhân
Theo TS Chu Thị Hoa, các quy định về chế tài nhằm bảo vệ dữ liệu cá nhân còn “khá nhẹ”, chưa đảm bảo tính răn đe.
Cụ thể, mức phạt hành chính nặng nhất theo Nghị định 15/2020/NĐ-CP là 70 triệu đồng; mức phạt hình sự nặng nhất là 200 triệu đồng; thậm chí trong trường hợp xâm phạm bí mật cá nhân dẫn đến người bị xâm phạm tự sát thì cũng chỉ bị phạt tối đa 1.000.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 2 năm đến 7 năm (Điều 288, Bộ luật Hình sự 2015).
“So sánh với quy định chung về bảo vệ dữ liệu do Ủy ban châu Âu xây dựng (GDPR) áp dụng mức phạt lên tới 20 triệu Euro, tương đương 500 tỷ đồng thì có thể thấy, mức phạt trong luật pháp Việt Nam còn khá nhẹ, trong khi hậu quả từ hành vi xâm phạm quyền riêng tư có thể rất nghiêm trọng, gây tổn hại tới danh dự, nhân phẩm, an toàn và cả tính mạng của không chỉ một mà có thể là nhiều nạn nhân”, TS Chu Thị Hoa chia sẻ.
Vì vậy, phải xem xét bổ sung quy định về trách nhiệm hình sự đối với hành vi xâm phạm quyền được bảo vệ đối với dữ liệu cá nhân trong Bộ luật Hình sự. Một số hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ dữ liệu cá nhân có thể xem xét hình sự hóa như: hành vi thu thập, sử dụng, khai thác, chuyển nhượng trái phép dữ liệu cá nhân. Cần tăng thêm hiệu quả của cơ chế bảo vệ dữ liệu cá nhân thông qua khởi kiện dân sự.
“Bên cạnh những đòi hỏi phải gia tăng mức phạt trong xử lý bằng con đường hành chính hay hình sự, cần đảm bảo hiệu quả giải quyết vụ việc theo cơ chế luật - đó là khởi kiện dân sự. Song song với khởi kiện là các yêu cầu bồi thường thiệt hại theo quy định tại các Điều 13, 14 và 15 Bộ luật Dân sự năm 2015”, TS Chu Thị Hoa nói. Đặc biệt, còn những khoảng trống pháp luật về bảo vệ dữ liệu cá nhân cần được quan tâm. Chẳng hạn, cần đưa ra khái niệm thống nhất cách hiểu về “dữ liệu cá nhân” và “bảo vệ dữ liệu cá nhân”. Một số văn bản luật liên quan đến bảo vệ dữ liệu cá nhân có quy định mâu thuẫn, chồng chéo hoặc không phù hợp. Do đó, việc ban hành Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân là cần thiết, bởi luật sẽ bao hàm được nhiều vấn đề mang tính nguyên tắc hơn.
Tự bảo vệ dữ liệu cá nhân trên môi trường mạng
Việt Nam đã có khung pháp lý ở mức độ cơ bản về bảo vệ dữ liệu cá nhân song mỗi người cần tự bảo vệ trên môi trường số, đảm bảo an toàn cho các tài khoản trực tuyến như tài khoản ngân hàng, ví điện tử, thư điện tử, Facebook.
“Việc tự bảo vệ tài khoản trực tuyến, đặc biệt Facebook của bản thân, không bao giờ thừa. Hạn chế và tuyệt đối không chia sẻ thông tin danh tính cá nhân nhạy cảm lên mạng xã hội như hình CMND, CCCD hay chứng nhận tiêm vaccine Covid”, Chuyên gia an ninh mạng Ngô Minh Hiếu (Hiếu PC) nói.
Theo ông Ngô Minh Hiếu, chỉ nên sử dụng dịch vụ của các tổ chức uy tín, đã được tín nhiệm tại Việt Nam. Tránh cung cấp thông tin cá nhân hay xác minh danh tính cho dịch vụ của các tổ chức chưa được xác nhận như hệ thống app cho vay, tiền ảo. Thực tế cho thấy có tới 80% nguyên nhân lộ, lọt thông tin cá nhân xuất phát từ chính sự bất cẩn của người dùng.
“Không cung cấp thông tin cá nhân khi chưa biết rõ về tổ chức yêu cầu cung cấp cũng như mục đích của việc này”, ông Ngô Minh Hiếu nhấn mạnh.
Khi người dùng sử dụng mạng xã hội càng lâu, chia sẻ càng nhiều thông tin thì “chân dung” của người dùng càng cụ thể, các đơn vị vận hành mạng xã hội sẽ thu thập mỗi ngày và tạo nên cơ sở dữ liệu, đồng thời có thể bán thông tin người dùng cho những đơn vị cần mua.
“Đã đến lúc các cơ quan quản lý nhà nước, các tổ chức, doanh nghiệp và đặc biệt là người dân cần ý thức được tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ dữ liệu cá nhân khi tham gia sử dụng các dịch vụ trên không gian mạng”, Vị Phó Viện trưởng Viện Khoa học pháp lý (Bộ Tư pháp) khẳng định.
Ka Mi
Mua bán dữ liệu cá nhân trên mạng dễ như mua rau
Những năm gần đây, nhiều cuộc bán mua thông tin cá nhân diễn ra công khai, tràn lan trên các trang mạng; lực lượng chức năng các địa phương cũng triệt phá không ít đường dây chiếm đoạt, mua bán dữ liệu quy mô lớn.
">Còn những khoảng trống pháp luật về bảo vệ dữ liệu cá nhân
Các quốc gia (màu đỏ) bị tấn công nhiều nhất từ các nhóm hacker do chính phủ hỗ trợ, trong đó có Việt Nam. (Nguồn: Google, quý 3/2019)
Trong một bài viết năm 2019, TAG cho biết theo dõi hơn 270 nhóm tấn công có chủ đích hoặc được chính phủ hậu thuẫn, từ hơn 50 quốc gia. Các nhóm này có nhiều mục tiêu bao gồm thu thập thông tin tình báo, đánh cắp tài sản trí tuệ, tấn công mạng phá hoại hoặc phát tán thông tin sai lệch có phối hợp. TAG sử dụng thông tin tình báo thu thập được để bảo vệ cơ sở hạ tầng của Google cũng như những người dùng bị nhắm mục tiêu bằng phần mềm độc hại hoặc lừa đảo.
Theo một thống kê từ tháng 5/2020 đến tháng 5/2021, các cuộc tấn công mạng tại khu vực châu Á Thái Bình Dương tăng lên mức 168%.
Hải Đăng
Hacker nhắm vào tổ chức quy mô lớn, Chính phủ và người dùng cần nâng cao cảnh giác
Xu hướng tấn công vào các bên cho thuê dịch vụ công nghệ thông tin khiến nhiều quốc gia cần nâng cao cảnh giác, đồng thời mỗi cá nhân phải ý thức rõ về bảo mật.
">Các nhóm hacker do chính phủ hậu thuẫn nhắm nhiều vào Việt Nam, Mỹ