您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Thư viện Waka liên kết xuất bản sách điện tử với NXB Thông tin và Truyền thông
NEWS2025-03-31 08:15:25【Bóng đá】8人已围观
简介Sách điện tử,ưviệnWakaliênkếtxuấtbảnsáchđiệntửvớiNXBThôngtinvàTruyềnthôbayern sách kỹ thuật số được bayernbayern、、
![]() |
Sách điện tử,ưviệnWakaliênkếtxuấtbảnsáchđiệntửvớiNXBThôngtinvàTruyềnthôbayern sách kỹ thuật số được coi là vấn đề phức tạp nhất hiện nay trên thị trường xuất bản. Nhiều loại thiết bị điện tử có chức năng đọc sách và dễ dàng cài đặt các phần mềm đọc sách để sao chép miễn phí hàng nghìn nội dung, tất cả đều không có bản quyền.
Dòng ebook không bản quyền có số lượng rất lớn (có thể lên đến 100,000 tựa) và miễn phí hoặc giá rẻ vì các đơn vị phát hành lậu không cần xin phép xuất bản ebook và không trả phí tác quyền cho tác giả. Ebook không bản quyền phần lớn chỉ là một file dạng hình ảnh, thiếu các tiện ích và thông tin nếu có sai sót thì cũng không có ai kiểm tra hay chịu trách nhiệm.
![]() |
Trong khi đó, ebook có bản quyền bảo đảm nội dung chính xác, không bị sai sót, hình thức rõ nét, trình bày đẹp, có thêm nhiều tiện ích cho người dùng như tìm kiếm, ghi chú, đánh đấu, có thể bổ sung thêm video, âm thanh, cập nhật số liệu. Đặc biệt, khi sách in tái bản, tùy từng gói dịch vụ mà độc giả ebook có thể sẽ được cập nhật nội dung mới nhất. Tính năng này rất thuận tiện cho người dùng cuối và là đặc tính mà sách in truyền thống khó làm theo.
Do đó, để đảm bảo quyền lợi tuyệt đối cho độc giả, việc xuất bản các ấn phẩm số, sách điện tử cũng cần phải có giấy phép xuất bản và phải có các chế tài xử lý vi phạm bản quyền. Điều đáng mừng là một số đơn vị Việt phát hành sách điện tử chính thống đã nỗ lực thực hiện việc này trong thời gian qua như Waka, Ybook (NXB Trẻ), Vinabook, Komo (Phương Nam Book), Ebook365 (NXB Thông tin và Truyền thông)…
很赞哦!(7)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Antalyaspor vs Alanyaspor, 20h00 ngày 28/3: Khủng hoảng kéo dài
- Nữ phóng viên gợi tình nhất World Cup từ chối cả siêu sao Ronaldo
- Lời chúc mừng ngày 20/10 năm 2018 ý nghĩa dành tặng cô giáo
- Bí quyết giúp gia tăng hương vị tình yêu
- Soi kèo góc Leverkusen vs Bochum, 2h30 ngày 29/3
- Lý do chồng 3 năm không chạm vào vợ nhưng nhất định không ly hôn
- Vượt gần 2.000 km, cô gái bất ngờ trước cơ ngơi nhà chồng
- Đi du lịch, xin em đừng hành xác!
- Nhận định, soi kèo Kolkheti Poti vs Gagra, 18h00 ngày 28/3: Đối thủ yêu thích
- Đôi bạn U70 chinh phục đèo dốc Hà Giang, cột cờ Lũng Cú nhận bão like
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Lokomotiv Sofia vs Spartak Varna, 21h15 ngày 28/3: Tin vào khách
Sau khi nhận lời cầu hôn lãng mạn của bạn trai trên máy bay, nữ tiếp viên hàng không rất sốc khi bị hãng sa thải.Màn vũ điệu gây sốt của các tiếp viên hàng không ngay tại sân bay">
Nữ tiếp viên hàng không bị sa thải sau khi được bạn trai cầu hôn ngay tại máy bay
Quê ở miền Tây, nhà nghèo, thất học nên L sớm sa chân vào con đường buôn phấn bán hoa. Đến lúc căn bệnh HIV chuyển sang giai đoạn cuối, cô ra đi lạnh lẽo nơi đất khách quê người.Sự cố ở sàn nhảy khiến cô gái bị nhà đại gia từ hôn">Cuối đời bi thảm của thiếu nữ miền Tây
Cố GS Nguyễn Văn Huyên (SN 1905 - 1975) là Bộ trưởng Bộ Giáo dục tại vị lâu nhất với thời gian kéo dài gần 30 năm. Dòng họ của ông có xuất thân từ làng Lai Xá, Kim Chung, Hoài Đức (Hà Nội) ra hành nghề y ở phố Thuốc Bắc.
Cha ông là Nguyễn Văn Vượng làm công chức Sở kho bạc Hà Nội những năm đầu thế kỷ 20. Cụ Vượng có 3 bà vợ và 11 người con.
Mẹ GS Huyên tên là Phạm Thị Tý (SN 1876) quê gốc Hải Dương nhưng các cụ trong họ lên kinh thành Thăng Long lập nghiệp từ sớm.
Cụ bà Phạm Thị Tý được cho là người có nhiều ảnh hưởng lớn đến lối sống, suy nghĩ và nhân cách của GS Nguyễn Văn Huyên sau này.
GS Huyên từng viết hồi ký: "Mẹ tôi là con gia đình làm nghề thầy thuốc ở Hà Nội, có anh cả đỗ cử nhân, làm tri huyện; Bản thân mẹ ham học hỏi, ghét mê tín, luôn cầu tiến, không thích cãi cọ với ai bao giờ. Mẹ góa chồng sớm, cần cù sớm khuya làm ăn, thờ chồng nuôi con".
PGS-TS Nguyễn Văn Huy (SN 1945 - nguyên Giám đốc Bảo tàng dân tộc học Việt Nam), con trai út GS Nguyễn Văn Huyên, chia sẻ, năm 1912 cụ Nguyễn Văn Vượng qua đời, cụ bà Tý vẫn còn trẻ đã tần tảo nuôi dạy 15 người con và cháu chồng ăn học bằng công việc cắt may quần áo. Khi đó GS Nguyễn Văn Huyên mới lên 7 tuổi.
"Thím tôi kể, thời điểm kiếm được tiền, bà nội lo liệu tậu nhà cho con riêng của chồng trước sau đó mới lo đến con ruột mình. Bà sống nhân hậu, không ai chê trách bà được điều gì. Đến khi con chồng chẳng may mất sớm, bà tiếp tục nuôi các cháu", PGS-TS Nguyễn Văn Huy nói.
Cụ bà Phạm Thị Tý (1876 - 1949), người mẹ giỏi giang của cố GS Nguyễn Văn Huyên. PGS Huy bồi hồi nhớ lại: "Các bác trong nhà tôi còn kể, thời kỳ Pháp thuộc, phố Thuốc Bắc còn là những mái nhà lụp xụp, hàng ngày bà nội tôi khoác tay nải quần áo cũ ra chợ bán. Dần dần bà mở được cửa tiệm.
Bà nội tôi nhanh nhẹn, tháo vát đến mức bà hay vào trong thành (di tích hoàng thành Thăng Long ngày nay), mua những bộ quần áo cũ nhưng còn lành lặn của lính tây, mang về gia công lại thành quần áo mới, phù hợp với dáng người Việt Nam rồi bán.
Quần áo bà may ra luôn đáp ứng được thị hiếu người dùng nên lúc nào cũng đắt khách. Từ những số tiền ít ỏi, bà tích lũy mua nhà cửa, đất đai. Nhờ vậy, bà có kinh tế duy trì gia đình, đảm bảo không con nào bị thất học. Bà vẫn dạy các con, phải coi sự học là kim chỉ nam, rèn dũa bản thân".
PGS-TS Nguyễn Văn Huy bên bức tượng cha mẹ tại bảo tàng Nguyễn Văn Huyên (Lai Xá, Hoài Đức, Hà Nội). Giọng xúc động, PGS Huy cho biết thêm, mặc dù bà nội mình không biết chữ nhưng có tư chất thông minh đặc biệt, thuộc nhiều thơ ca, hò vè. Chỉ cần nghe qua một lần bà có thể thuộc làu.
Lúc rảnh rỗi, cụ bà Tý thường ngâm thơ, dạy cho các con, nhờ vậy các con bà đều có đời sống tinh thần khá phong phù. Đặc biệt, tư tưởng của bà rất tiến bộ và thức thời.
Ban đầu cụ cho GS Huyên học chữ Nho để nối nghiệp thầy thuốc nhưng sau thấy chữ Nho ngày một lụi tàn, ít người sử dụng, cụ chuyển con qua học chữ Quốc ngữ và tiếng Pháp. Không riêng gì GS Huyên, những người con khác, cụ Tý đều cho theo học tại các trường của Pháp.
Trong đó có cô con gái cả Nguyễn Thị Mão (SN 1903 - 1992) phu nhân Phó Thủ tướng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Phan Kế Toại sau này.
Bà Nguyễn Thị Mão tốt nghiệp trường Cao đẳng Đông Dương và trở thành giáo viên dạy toán. Người chị cả đã cùng mẹ dành dụm tiền cho hai em trai là GS Nguyễn Văn Huyên và Nguyễn Văn Hưởng sang Pháp du học.
Trước khi các con lên đường, cụ Tý đã làm bài thơ: “Khăng khăng ghi lấy một lòng/ Sang Âu, sang Mỹ học tòng nghề hay/ Muốn khôn thì phải tìm thầy” để nhắc nhở các con chăm chỉ tu nghiệp, làm rạng danh dòng họ.
"Với một gia đình giàu có, việc cho con sang nước ngoài du học là chuyện bình thường. Thế nhưng với một gia đình đông con, mọi gánh nặng kinh tế đều dồn lên đôi vai người vợ góa thì điều cho các con du học ít ai dám nghĩ đến.
Vậy mà bà nội tôi đã thực hiện điều đó, hi vọng gây dựng nên một nền tảng học vấn cho thế hệ con cháu mai sau của dòng họ Nguyễn", PGS Huy nói.
Bàn làm việc của GS Nguyễn Văn Huyên lúc còn tại thế được gia đình lưu giữ tại bảo tàng Nguyễn Văn Huyên. Bằng tình thương yêu vô bờ bến với các con và tư tưởng tiến bộ bà Phạm Thị Tý đã hun đúc, truyền cho các con ngọn lửa đam mê, ham học hỏi.
“Sinh thời, bác Mão hay nói chuyện, ngày nhỏ bố tôi học giỏi. Năm nào cũng có giấy mời phụ huynh đến dự lễ phát phần thưởng của thành phố ở Nhà hát lớn.
Bà nội tôi không đến được, vì vậy khi về nhà bao giờ cha tôi cũng mang phần thưởng đến đưa mẹ để báo cáo thành tích”, cháu nội cụ Tý kể.
Nhắc đến hành trình sang Pháp, em trai GS Nguyễn Văn Huyên đã viết trong hồi ký: "Hôm hai anh em lên đường là lúc đê bị vỡ phải đi thuyền sang Gia Lâm, phải chờ mấy tiếng để mua vé đi tàu hỏa xuống Hải Phòng rồi lên tàu Ayalerido đi Pháp.
Trong thời gian đợi tàu, hai anh em ghé qua nhà người bác họ là chủ hiệu ảnh Phúc Lai. Bác thuộc chi 2 dòng họ Nguyễn Lai Xá".
Theo đó, anh em GS Huyên qua Pháp không phải bằng tàu khách mà là tàu chở hàng hóa. Chiếc tàu này cập bến ở nhiều cảng biển của các nước.
Bởi vậy, hai anh em ông được thăm thú nhiều nơi, trải dài từ Việt Nam sang Pháp. Ngày 2/12/1926 họ đặt chân lên nước Pháp. Hai anh em sống kham khổ, chi tiêu dè sẻn từng đồng tiền chị gái và mẹ gửi sang.
“Sự khó khăn thiếu thốn khi đó từng được bố tôi kể lại rằng, ngày đầu mới sang Pháp, hai anh em không có áo dạ mặc mùa đông, chống chọi với cái rét chỉ bằng chiếc áo gió khoác ngoài. Mãi sau này bà nội mới gửi sang cho mỗi con một chiếc áo bông” - ông Huy nhớ lại.
Ở nước ngoài, sau khi tốt nghiệp tú tài, để có tiền ăn học lên cao hơn, từ năm 1932-1935, GS Nguyễn Văn Huyên vừa đi học vừa giảng dạy tại Trường đại học Ngôn ngữ Phương Đông.
Anh em GS Nguyễn Văn Huyên tham gia một hoạt động với người dân bản địa. Tuy học tập trong hoàn cảnh thiếu thốn trăm bề nhưng GS Huyên vẫn luôn giữ tinh thần lạc quan và cầu tiến. Những dịp nghè, nghỉ lễ, cuối tuần ông cùng bạn bè về các vùng quê của Pháp du ngoạn hay khám phá Châu Âu và Bắc Phi.
Đó không đơn giản là chuyến đi chơi mà là hành trình học hỏi, nghiên cứu nền văn minh thế giới của chàng thanh niên trẻ.
Dịp nghỉ hè GS Nguyễn Văn Huyên và người bạn thân Nguyễn Mạnh Tường hay về các vùng nông thôn tìm hiểu cuộc sống người dân. Những chuyến đi đó đã mang lại cho GS Huyên những kiến thức sâu rộng về văn hóa và con người nơi mình đặt chân tới.
9 năm học ở Pháp, GS Nguyễn Văn Huyên đã đỗ cử nhân văn chương (1929), đỗ cử nhân luật học (1931). Ngày 17/2/1934, ông bảo vệ xuất sắc luận án tiến sĩ tại Trường đại học Tổng hợp Xoóc-bon (Paris).
Lần đầu tiên trong lịch sử của trường có một sinh viên Việt Nam bảo vệ xuất sắc luận án tiến sĩ văn khoa.
Một buổi đi chơi của GS Huyên cùng bạn bè ở Pháp. Năm 1935 trở về nước, GS Huyên nhiều lần được chính quyền thực dân mời ra làm quan với đãi ngộ, bổng lộc tốt nhưng ông đều khước từ mà lựa chọn trở thành giáo sư Sử - Địa trường Trung học Bảo hộ, tức trường Bưởi (nay là trường Chu Văn An, Hà Nội) cùng với nhiều nhà giáo như Nguyễn Mạnh Tường (tiến sĩ Văn chương và Luật), Hoàng Xuân Hãn (thạc sĩ Toán), Nguyễn Xiển (kỹ sư), Ngụy Như Kon Tum (thạc sĩ Lý-Hóa).
Đây được xem một thế hệ những nhân vật nổi tiếng được đào tạo ở Pháp. Các ông không chỉ truyền đạt kiến thức mà truyền cả niềm đam mê khoa học, niềm tự hào dân tộc, tinh thần yêu nước cho các thế hệ học sinh trường Bưởi.
Tuy nhiên giảng dạy một thời gian, GS Huyên nhận thấy giáo viên người bản xứ không được đối xử bình đẳng nên ông xin nghỉ, chuyển sang nghiên cứu với tư cách là biệt phái viên ở trường Viễn Đông Bác Cổ vào năm 1938.
Kể từ đó, GS Nguyễn Văn Huyên cùng gia đình mình dần rời bỏ cuộc sống đầy đủ dưới chế độ thực dân phong kiến để đi kháng chiến rồi trở thành Bộ trưởng có nhiều đóng góp cho nền giáo dục nước nhà.
Sau này, người mẹ của Bộ trưởng Nguyễn Văn Huyên được Bác Hồ trân trọng gọi là Bá Mẫu. Năm 1949, cụ bà qua đời, Bác Hồ đã gửi thư cho gia đình: “Tôi rất buồn được tin Bá Mẫu qua đời. Nhân danh tôi và nhân danh Chính phủ, tôi kính gửi lời chia buồn với cụ và ông cùng quý quyến”.
* Ảnh trong bài do gia đình cung cấp.
Chủ hãng xe nức tiếng Hà thành tiết lộ về đám cưới đặc biệt
Đến tuổi lập gia đình, ông Tuất được mai mối, kết hôn với cô gái cùng phố. Ngày cưới, nhà gái chuẩn bị rất nhiều nữ trang, vàng bạc làm của hồi môn cho cô dâu.
">Người mẹ đặc biệt của cố Bộ trưởng Nguyễn Văn Huyên
Nhận định, soi kèo Sydney FC vs Melbourne City, 13h00 ngày 29/3: Khó tin cửa trên
Tập đoàn Sao Mai sẽ tạo cơ hội việc làm; tài trợ học bổng trợ cấp đặc biệt cho học sinh người dân tộc và tài trợ toàn bộ chi phí thực tập sinh cho con em trong khu vực làm việc và học tập tại Nhật Bản.
Đây là chia sẻ của đại diện Tập đoàn Sao Mai với gần 500 hộ gia đình người dân tộc trong và ngoài xã An Hảo có đất trong dự án Điện Năng lượng mặt trời tại xã An Hảo, huyện Tịnh Biên.
Theo Tập đoàn Sao Mai, người dân tộc sẽ được tạo cơ hội làm việc trong Tập đoàn ở các lĩnh vực; tài trợ học bổng trợ cấp đặc biệt cho học sinh người dân tộc có đất trong dự án và tài trợ toàn bộ chi phí thực tập sinh cho con em trong khu vực được đi làm việc và học tập tại Nhật Bản. Tập đoàn Sao Mai cam kết thực hiện hàng loạt các chính sách an sinh xã hội để mang đến sự ổn định về tinh thần lẫn vật chất đến đời sống của mỗi gia đình.
Sao Mai Solar là một trong những công trình có qui mô lớn nhất khu vực Đông Nam Á, với tổng công suất phát điện lên đến 210 MW, vốn đầu tư trên 5.600 tỷ đồng, được chia làm 4 giai đoạn từ nay đến năm 2020. Dự án còn kết hợp khai thác sản phẩm nông nghiệp sạch công nghệ cao, trên hàng trăm ha đất cùng lúc đang khai thác năng lượng tái tạo nói trên. Lượng điện năng sau khi hoàn thành các hạng mục.
Dự kiến trong 10 năm tới, các nhà máy điện mặt trời Sao Mai sẽ có tổng công suất phát điện ước đạt 2,5 tỷ KWh/năm. Trước đó, tại Hà Nội, Tập đoàn Sao Mai đã đạt được thỏa thuận và ký kết Hợp đồng mua bán điện với Tập đoàn Điện lực Việt Nam, Trung tâm điều độ Hệ thống điện Quốc gia, Công ty Mua bán điện và Tổng Công ty Điện lực Miền Nam.
Nhà máy điện mặt trời Sao Mai sẽ là nguồn phát điện chủ lực trong tương lai để cung ứng điện năng sinh hoạt cho cộng đồng dân cư dọc theo 2 bên của biên giới VN-CPC.
Dịp này, Tập đoàn Sao Mai cũng đã trao 10 phần học bổng đặc biệt cho HSSV nghèo có thành tích học tập xuất sắc là con em của các hộ gia đình người dân tộc có đất nằm trong dự án điện Năng lượng mặt trời. Mỗi suất trị giá 1.500.000 đồng đến 4.000.000 đồng tùy theo cấp học.
(Nguồn: Sao Mai Group)
">Tạo việc làm, trao học bổng cho người dân huyện Tịnh Biên
Hai gia đình cũng đã gặp mặt nhau định ngày cưới. Tôi cứ mừng vì cuối cùng em cũng sắp yên bền gia thất. Nhưng chỉ sau 3 tuần kể từ ngày bố mẹ chồng hụt của em nghỉ hưu, chuyển vào thành phố sống cùng con trai, mọi kế hoạch tươi đẹp đã tan vỡ.
Sau vài lần không vừa lòng, họ cho rằng em không thể trở thành một nàng dâu chuẩn mực.
Một sáng chủ nhật, bác gái đến căn chung cư em đang thuê trọ lúc 8 giờ sáng mà không báo trước. Em cuống cuồng dậy khi nghe tiếng bấm chuông và gọi cửa. Nhìn thấy bộ dạng hớt hải, ngái ngủ của em, bà ấy không nói không rằng bỏ về.
Ngay sau đó, em được bạn trai gọi sang, bắt xin lỗi mẹ chồng tương lai vì ngủ nướng. Dù đang sốc không hiểu vì sao ngủ dậy muộn sáng cuối tuần là có lỗi, em vẫn nhỏ nhẹ nói bác bỏ qua cho cháu.
Vậy mà bạn trai em và cả bố mẹ anh ta chỉ để em yên sau một hồi rao giảng “ngày xưa độc thân thích làm gì thì làm, giờ sắp kết hôn rồi phải chỉn chu, sinh hoạt đúng giờ”.
Em không phải dạng con gái vụng về. Mâm cỗ hoành tráng thì mình em chắc không xoay xở khéo nhưng những bữa ăn gia đình em làm ổn. Từ ngày bố mẹ bạn trai vào, mỗi tuần ít nhất ba, bốn lần em đến nấu cơm.
Em còn tìm hiểu khẩu vị của họ sao cho nêm nếp vừa miệng. Nhưng họ vẫn không hài lòng khi thấy những món có hành em đều để sẵn ra một chén không cho hành phần em.
Vì em từ nhỏ không ăn được hành nên mới phải làm vậy. Nhà họ khó chịu ra mặt, những bữa đầu còn làm thinh, về sau thì châm biếm “Hành còn không tập ăn được thì có bản lĩnh làm gì”.
Những va chạm dù nhỏ cứ tích tụ dần. Họ không thích vì em nói quá nhanh, cau mày vì phong cách ăn mặc không được thanh lịch, người ta áo là quần lượt nghiêm túc còn em cứ dép xăng đan, váy quần, áo phông, họ còn yêu cầu em bỏ nghề tổ chức sự kiện mà em yêu thích để đi làm một công việc nhàn nhã hơn.
Rồi mọi thứ trở nên tồi tệ khi bố anh ta ốm, bố mẹ tôi đến thăm. Một câu cám ơn chưa kịp nói, họ đã dội gáo nước lạnh vào mặt bố mẹ tôi.
Họ nói thứ nhất là em tôi nên sửa lại tính cách; thứ hai là họ mới đi xem thầy lại, thầy phán tuổi của hai đứa không hợp mấy, con trai họ sắp mở công ty riêng, sợ em tôi sẽ cản trở sự phát triển, e rằng chuyện cưới xin không thể tiến hành.
Bố mẹ tôi đã huỷ hết số thiệp mời mới in ngay sau buổi gặp mặt đó, bảo em tôi không lấy chồng thì về nhà ở với bố mẹ chứ không việc gì phải sống chung với những người không trân trọng mình.
Bạn trai em có gọi điện xin lỗi bố mẹ tôi nhưng khi được hỏi cưới vợ về có dám bảo vệ vợ trước mặt bố mẹ mình không thì anh ta im lặng. Thế rồi một tuần sau chính anh ta nhắn tin chia tay.
Em tôi giờ đang rất suy sụp. Tôi chỉ biết khuyên em không bao giờ là quá muộn để bắt đầu lại. 8 năm hay 8 tháng không quan trọng bằng đúng người. Cầu mong em sẽ sớm tìm được bến đỗ thực sự dành cho mình.
Cú sốc người mẹ trẻ sau phát hiện của con gái đầu lòng
Tôi ra đi tay trắng, nước mắt lưng tròng vì thương con gái phải chịu cảnh dì ghẻ, con chồng.
">Bị nhà chồng hủy hôn sau 8 năm mòn mỏi đợi chờ
Trong trang phục nhung và lụa thun ánh kim của NTK Nhật Dũng, Hoa khôi Hải Yến quyến rũ trong bộ ảnh tái hiện không khí Trung thu xưa.
Hoa khôi Hải Yến trong bộ ảnh Trung thu 2018 Ý tưởng bộ ảnh bắt nguồn từ hình ảnh đèn hoa sen, loại đèn trung thu được thắp sáng bằng nến. Để thực hiện, ekip rất vất vả để cắt lá sen và đặt đèn từ Hội An.
Xem thêm một số hình ảnh của Hải Yến trong bộ ảnh:
Không khí Trung thu náo nức khắp phố phường, Hải Yến cho biết cô cũng muốn trải nghiệm không khí ấy bằng cách thực hiện bộ ảnh này. Người đẹp miền Tây quyến rũ và có chút bí ẩn với tạo hình lần này. Bộ ảnh được thực hiện lúc 2h sáng. Nữ sinh Cần Thơ và ekip khá vất vả trong việc tạo dựng bối cảnh để có bộ ảnh ưng ý. Đây là một trải nghiệm đáng nhớ của Hải Yến. Nhan sắc hoa khôi miền Tây ngày càng mặn mà. Trung thu của người Việt ở nước ngoài
Năm nào cũng thế, cứ đến tháng 8 âm lịch, những người Việt xa xứ trên đất Australia lại quây quần bên nhau tổ chức đêm Trung thu.
">Hoa khôi Hải Yến quyến rũ trong bộ ảnh Trung thu